Thứ Bảy, 24 tháng 12, 2016

Nhà thờ cổ miệt Lái Thiêu.


Dạo ấy, tôi về miệt Lái Thiêu vì nghe nói vùng này lắm trái cây ngon. Ngon nhất vẫn
 là những quả sầu riêng, măng cụt, chôm chôm và  bưởi. Nhưng.lại phát hiện nơi đây có một nhà thờ cổ kính. Vội, vội vàng vàng ghé thăm giữa ban trưa nắng gắt, tôi kịp ghi lại một số vẻ đẹp riêng của  nhà thờ cổ kính  Lái Thiêu nằm ẩn mình trong xứ miệt vườn. Được biết đây là nhà thở cổ nhất xứ Đàng Trong thời pháp thuộc cơ.







Theo quyển "Lịch sử Truyền giáo ở Đàng Trong" xuất bản năm 1924 tại Paris, thì từ năm 1747, Lái Thiêu đã nằm trong danh sách 11 họ đạo của vùng đất Trấn Biên. Vào lúc đó, Lái Thiêu đã có 400 giáo dân, đứng vào hàng thứ ba của Địa Phận Đàng Trong. Từ sự kiện này, chúng ta xác đinh họ Lái Thiêu đã được thành lập nhiều chục năm trước 1747.
- Nhà Thờ thứ nhất: Địa điểm qui tụ các tín hữu tại Ấp Bình Giao, Xã Thuận Giao, Huyện Thuận An, Tỉnh Sông Bé (Bình Dương). Tại đây một nhà thờ được dựng lên, ông bà ta đặt tên đơn giản là nhà thờ Họ Gò. Nơi đây có một số mồ mả bằng đá ong có Thánh Giá, chừng 30 mồ mả của ông bà được cải táng về Đất Thánh Lái Thiêu vào năm 1992. Trong suốt các thời kỳ bắt đạo, họ Gò là trung tâm gặp gỡ giữa các giám mục, linh mục và giáo dân vùng Brơlam (dân tộc), Đá Trắng (Bố Mua), Thủ Đức và Tân Qui. Thời kỳ này ước đoán kéo dài từ ngày thành lập họ đạo cho đến năm 1787.







Thứ Ba, 20 tháng 12, 2016

ĐỨC MẸ TÀ PAO



Tôi là người NGOẠI ĐẠO, nhưng rất thích những câu chuyện ngày xưa, những di tích cổ và hơn nữa tôi lại có nhiều người bạn là người Thiên Chúa. Vì thế có một lần tôi đến Đồng Kho và đã lên viếng “ĐỨC MẸ TÀ PAO” với một lòng thành kính riêng.



Đồng Kho là một vựa lúa lớn của tỉnh Bình Thuận, nơi đây một thời đã “ cứu đói” cho tỉnh trong thời bao cấp và hiện nay vẫn là những cánh đồng lúa bạt ngàn chưa bị “ Cây thanh long” hóa như những vùng đất khác. Mùa mưa, đến nơi này rất khó cho công việc chụp ảnh, nhưng lại có những thú vị khác khi nhìn phong cảnh núi đồi với những áng mây trôi lững. Những đưa bé chăn trâu, những ngôi nhà còn rất quê và tôi vẫn thích sự lầy lội của mùa mưa khi ngồi co ro sau chiếc xe honda lúc lắc chạy….NOEL năm 2016, tôi viết vài dòng cùng vài tấm ảnh để sẻ chia.





Theo Bách khoa toàn thư m Wikipedia

Tượng Đc M trên núi Tà Pao (gi tt là tượng Đc M Tà Pao; tiếng Pháp: Notre Dame de Ta Pao) nm xã Đng Kho, huyn Tánh Linh, tnh Bình Thun. Tượng Đc M này đúc bng xi măng trng cao 3m, đt trên mt b vuông cao 2m. Qun th công trình tượng đài, l đài Đc M Tà Pao hin đang là mt trong nhng trung tâm hành hương ln ca người Công giáo Vit Nam, có tên chính thc là Trung tâm Thánh Mu Tà Pao.

"Tà Pao" là tên đt theo tiếng ca dân tc K’Ho có nghĩa là "Mt gic mơ đp" ("Tà": đp theo nghĩa linh thiêng, "Pao": gic mơ). Nhưng nếu được viết hoc phát âm là "Tàmpao" thì có nghĩa là "Sui mơ".






Lch s

Năm 1959, L kính Đc M Vô Nhim nguyên ti được t chc rt long trng ti các Giáo phn min Nam Vit Nam nhm k nim 100 năm Đc M hin ra ti L Đc, được gi là Đi hi Thánh Mu Toàn quc[. Dp này, tng thng Ngô Đình Dim - mt người theo đo Công giáo - ch th cho Ph Tng uy dinh đin xây dng năm tượng đài Đc M Min Trung, Min Nam và Cao nguyên Trung phn trong các năm 1959, 1960 và 1961 bao gm: Đc M Giang Sơn (Darlac), Đc M Thác Mơ (Phước Long), Đc M Phượng Hoàng (Công Tum), Đc M Trinh Phong (Ninh Thun) và Đc M Tà Pao (Bình Tuy nay thuc Bình Thun).





Ngày 8 tháng 12 năm 1959, l Cung hiến và khánh thành tượng Đc M Tà Pao do Giám mc Marcello Piquet (Piquet Li) (Giám mc giáo phn Nha Trang by gi) c hành, vi s chng kiến ca đông đo linh mc, tu sĩ và hàng chc ngàn giáo dân phn ln gc di cư t Huế, Nha Trang, Buôn Mê Thut, Đng bng sông Cu Long... Có th nói L Cung hiến và khánh thành tượng Đc M Tà Pao là mt Đi l tôn giáo tm c quc gia lúc by gi min Nam Vit Nam

T năm 1964 đến năm 1975, toàn b vùng Bc Rung (bc sông La Ngà) thuc quyn kim soát ca Chính Quyn cách mng Lâm thi Cng Hoà Min Nam Vit Nam. Hu hết giáo dân đi sơ tán v vùng Nam Rung (nam sông La Ngà) và nhng nơi khác, nên tượng Đc M Tà Pao dường như b lãng quên t đó.





Sau 1975, vào khong tháng 10 năm 1980, mt s giáo dân thuc vùng kinh tế mi xã Đc Tân và xã Huy Khiêm đã tiến hành tìm kiếm li tượng Đc M Tà Pao. Vào mùa Phc Sinh năm 1989, mt s giáo dân giáo x Ngh Đc và Huy Khiêm đến thăm viếng tượng Đc M Tà Pao và phát hin phn đu, tay, chân ca tượng b b nát. Khong cui tháng 6 năm 1991, nhân dp l hai thánh Tông Đ thánh Phêrô và thánh Phaolô, nhng người này được s cho phép và c vũ ca Giám mc Nicôla Huỳnh Văn Nghi (Giám mc giáo phn Phan Thiết by gi) và s khích l ca linh mc Phanxicô Xaviê Đinh Tân Thi (qun x Duy Cn cũ, nay giáo x Gia An) đã đến nh nhà điêu khc Lê Phát (hin đang giáo x Ngũ Phúc, giáo phn Xuân Lc) đp vá và sa sang li tượng Đc M Tà Pao. Công vic hoàn tt ngày 30 tháng 7 năm 1991.




Thứ Bảy, 17 tháng 12, 2016

Mùa bắp ở quê …..



Có một dạo vào tháng 5, tôi LANG THANG  đến một bãi bồi ven con sông La Ngà để tìm kiếm một góc nhìn mới. Mùa ấy đúng ra là ngưng mưa và nước cạn nhưng ở nơi này nước sông vẫn cuồn cuộn. Anh bạn đi cùng người bản địa nói rằng “ Xứ này nó thế…!”. Có một điều thú vị trong chuyến đi là tôi đã gặp được cảnh những người nông dân thu hoạch cây bắp.Khác với quê tôi trước đây, bây giờ người nông dân hái bắp lấy trái hiện đại quá. Họ dùng máy lấy hạt chứ không phải dùng tay để hái từng trái và lặt hạt như tôi đã từng làm thời con nít.




Nhìn những tia nắng vàng của nắng sớmchiếu ngược xuyên qua một ngọn núi nhỏ có một tí mây trôi khiến những gốc cây bắp bị trơ và phơi thẳng tắp đến hút tầm mắt …đã tạo ra một khung ảnh tuyệt vời. Tôi bấm máy chụp không biết bao nhiêu lần nữa vẫn thích. Bởi vậy, trong nhiếp ảnh “khoảnh khắc” luôn là những gia trị vĩnh hằng dù công nghệ có đổi thay bao nhiêu đi chăng nữa. Tôi nghĩ vậy nên cứ mãi kiếm tìm….Hic.





Tác gi  DIỆU THÔNG, người gốc Quảng Trị, đã viết về cây bắp như sau:

“….Tháng ba, mi khi trong nhà ngoài ngõ, hương bp thơm ngt không ngng đánh thc khu giác mi người dân quê thì bước chân  tr v ca nhng người con xa x càng thêm chếnh choáng. Mc ng quên bng chc tr dy. Ai cũng  tha thiết nh v ngày xưa nơi có tui thơ ln lên cùng đng rung.  C mi đ mùa bp v, nhng đa tr chăn trâu, chăn bò nơi min quê nghèo cũng tr nên thnh thơi, tha h hái hoa, đui bướm, đánh trn gi. Còn nhng chú trâu, chú bò ngày thường thiếu c thì bây gi đã no căng tròn nh sa ngt t nhng thân cây bp tt tươi.

Vi người nông dân lam lũ quê tôi, mt thi bp là ngun lương thc cu đói ngày giáp ht. Gi đây, phn ln bp khi thu hoch được đưa vào nhà máy, chế biến thành phm ngũ cc, hay phc v chăn nuôi, phn còn li làm th quà ăn chơi bên góc ph giúp nhng người quê bám ph mưu sinh vơi đi ni nh mt góc quê nhà.




Bây gi, trên nhng no đường quanh co, dc ngang ca ph, đâu đó vn bt gp nhng ni bp nướng, bp luc phc v khách hàng trong c bn mùa. Đó có th là bp Thái, bp M, bp Miên... nếu mun ăn thì bao gi cũng sn. Tuy nhiên ngon nht, thm thía nht vn là v ngt thanh ca nhng trái bp nếp quê nhà. Ăn xong ri, v do dính, cht ngt bùi c rân rân nơi đu lưỡi. Thế mi biết hình nh quê x trong lòng mi người con tha hương luôn đong đy nhung nh.

Và vi tôi, cái se lnh bui sm mai trên con đường đến công s hay cái nng nht cui chiu trên đường tr v nhà sau mt ngày làm vic d khiến mình hay th hn ngược v lng du trong nhng năm tháng u thơ - nơi có min quê thênh thang, rung đng bát ngát, nơi có dòng sông quê yên , nhng bui hoàng hôn yên lng v v. Mùi bp nướng, bp luc chn th thành bng chc hòa ln mùi bp quê nhà trong ký c xa xưa- min ký c tưởng đã ng quên bây gi li nuôi tôi ln lên và biết yêu quê hương thêm ln na….”







Thứ Hai, 12 tháng 12, 2016

NHỮNG CHUYẾN PHÀ Ở NAM BỘ



Mấy hôm nay tôi đọc thông tin biết được rằng mạng lưới giao thông đường bộ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang dần khép kín, bến phà ngang trên các nhánh sông Cửu Long cơ bản không còn. Một tin vui cho sự phát triển của vùng đất Nam bộ. Nhưng tôi lại không vui lắm bởi liên tưởng đến số phận của những con Phà khi mà những năm tháng LANG THANG nơi này tôi thích những chuyến phà qua những con sông. Với tôi, những con Phà dù đó là những con phà nhỏ, hay lớn, dù đó là những chuyến phà ngày hay đêm đều mang đậm bản sắc Nam bộ từ khi xứ “ Nam Kỳ Lục Tỉnh” được hình thành hàng trăm năm trước. Có hàng vạn lời ca, tiếng hát, bài thơ, truyện…viết về những con phà ở Nam bộ đã hình thành từ những con Phà này. 



Mt nhà thơ ở hải ngoại Nguyễn Gia Linh đã viết trong bài thơ “Dòng Sữa Mẹ (Cửu Long Giang)”

“Trở về qua bến phà xưa
Qua dòng sông Cửu, chiều mưa ngập ngừng
Thấy phà nước mắt rưng rưng
Nhớ người Mẹ yếu khòm lưng đợi chờ
Mẹ nuôi chín đứa con mơ
Mẹ đem no ấm vung bờ miền Nam
Lúa thơm khói tỏa chiều lam
Cá tôm tràn ngập xóm làng quê tôi
Bến phà Mỹ Thuận đây rồi
Người dân buôn bán đứng ngồi không yên                           
Nào đây khóm, dứa, cam hiền
Bưởi ngon, xá lỵ của miền Hậu giang
Tiếng rao em bé bán hàng
Pha cùng tiếng máy dòn tan của phà
Làm tăng sức sống dân ta
Cũng như nước đục phù sa vung bồi
Lục bình theo kiếp nổi trôi
Qua miền đất Vỉnh lại rời Cần Thơ
Long Xuyên đất hứa đợi chờ
Là con của Mẹ ước mơ phải thành
Đi qua mấy cánh đồng xanh
Thấy dân trù phú, đậm tình quê hương
Hỡi người cố giữ tình thương
Cố đem trang trải khắp phường thôn trang
Đem tình vung khắp xóm làng
Là con đã đáp lời vàng Mẹ khuyên

An Hòa bến bắc dịu hiền
Người dân mua bán trên thuyền trên sông
Đò mua đò bán theo dòng
Phà qua phà lại nối vòng tay ôm
Nối liền Đồng Tháp chiều hôm
Là nơi đã bị đạn bom tơi bời
Giờ đây dân đã quên rồi
Chỉ lo xây đắp vung bồi quê ta. “

(Bordeaux, ngày 29-10-95)






Tài liệu viết rằng- Phà hay bắc (phương ngữ Nam bộ, gốc tiếng Pháp: bac) là một chiếc tàu thủy (hoạt động trên sông hoặc ven biển) chuyên chở hành khách cùng phương tiện của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định. Có phà chỉ chuyên chở người, nhưng cũng có loại phà được thiết kế để chở tàu lửa hay xe hơi. Phà là một trong những phương tiện vận tải hữu ích nối liền nhiều điểm với nhau ở những thành phố vùng sông nước và, trong nhiều trường hợp, rẻ hơn nhiều so với việc xây dựng cầu hay đường hầm.






MỘT SỐ BẾN PHÀ Ở NAM BỘ

-Bến phà Mỹ Thuận qua sông Tiền, thường gọi là bến bắc Mỹ Thuận, nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây cầu Mỹ Thuận qua sông.
-Bến phà Cần Thơ qua sông Hậu, thường gọi là bắc Cần Thơ, hiện nay là bến phà lớn nhất Nam Bộ. Hiện nay đã ngừng hoạt động do cầu Cần Thơ được khánh thành vào ngày 24/04/2010.
-Bến phà Rạch Miễu bắt qua sông Tiền, nối Bến Tre và Mỹ Tho là bến phà khá hiện đại, do có Đan Mạch tài trợ đóng các phà mới, hiện nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây dựng xong cầu Rạch Miễu năm 2009. Ngoài ra Bến Tre còn có phà Cổ Chiên.
- Bến phà Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn, nối quận 1 và quận 2 của Sài Gòn, nay không còn hoạt động vì tại đây đã có cầu Thủ Thiêm và hầm Thủ Thiêm để vượt sông
- Bến phà Hàm Luông qua sông Hàm Luông, nối Bến Tre và Trà Vinh, nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây xong cầu Hàm Luông qua sông
- Bến phà Cổ Chiên qua sông Cổ Chiên, nối 2 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre, nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây xong cầu Cổ Chiên qua sông
-Bến phà Mỹ Lợi qua sông Vàm Cỏ, nối 2 tỉnh Long An và Tiền Giang, nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây cầu Mỹ Lợi qua sông
- Bến phà Trà Ôn qua sông Măng Thít, nối 2 huyện Bình Minh và Trà Ôn của tỉnh Vĩnh Long nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây cầu Trà Ôn năm 2013.




-Bến phà Vàm Cống nối 2 tỉnh Đồng Tháp và An Giang
-Bến phà Cao Lãnh qua sông Tiền, nối 2 tỉnh Đồng Tháp và An Giang
-Bến phà Đình Khao qua sông Tiền, nối 2 tỉnh Vĩnh Long và Bến Tre
-Bến phà Long Toàn vượt sông Láng Sắt, cả 2 bờ đều thuộc tỉnh Trà Vinh
-Bến phà Cát Lái vượt sông Đồng Nai, nối quận 2 Sài Gòn với tỉnh Đồng Nai
-Bến phà Bình Khánh, nối 2 huyện Nhà Bè và Cần Giờ của Sài Gòn
-Bến phà Tân Long qua sông Cửa Tiểu
- Bến phà Ngũ Hiệp
-Bến phà Kinh Nước Mặn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
-Bến phà Bà Nhờ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
-Bến phà Xã Bảy, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
-Bến phà Long Sơn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
-Bến phà Băng Tra, tỉnh Bến Tre.





-Bến phà An Phú Đông, nối quận Gò Vấp và quận 12 qua sông Vàm Thuật, Sài Gòn.
-Bến phà Năng Gù, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
-Bến phà Châu Giang, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
-Bến phà Thạnh Thới, nối thị xã Hà Tiên và huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
-Bến phà Tắc Cậu qua sông Cái Bé, nối 2 tỉnh Cà Mau và Kiên Giang
-Bến phà Đại Ngãi nối liền 2 huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
-Bến phà Cầu Quan đã có kế hoạch được bộ GTVT tỉnh Trà Vinh xây dựng
-Bến phà Phước Khánh nối huyện Nhà Bè, Sài Gòn với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
-Bến phà Xóm Chài, thành phố Cần Thơ
-Bến phà Phú Định, quận Bình Tân, Sài Gòn.




VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...