Thứ Bảy, 15 tháng 10, 2016

SỐ PHẬN MỘT CON SÔNG LỚN…..

Cùng đoàn địa chất khảo sát tốc độ chảy của sông Tiền
                                                                                 Trong 1 ngày tôi đọc 2 bản tin : “Cứu lấy svà “Số phận sông Mekong như chỉ mành treo chuôngông Mekong: Bây giờ hoặc không bao giờ!!”. Kí ức về dòng sông này lại có dịp trhiều câu chuyện hay mà tôi có dịp đi qua, đi lạàn về trong tôi về dòng sông này. Biết bao  ni, đi ngang, đi dọc….những vùng, miền của đất nước, con người ven những con sông thành nhờ và sau này nữa…Vì thế tôi đã lo lắng và viết đôi dững câu chuyện mà tôi hay kể mãi đến tận bây giòng….


Sông Hậu

Sông Hậu nơi chảy ra biển

Sông Tiền
Theo “ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “ Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.Bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái, hay sông Cửu Long.

            Lưu lượng hai sông này rất lớn, khoảng 6.000 m³/s về mùa khô, lên đến 120.000 m³/s vào mùa mưa, và chuyên chở rất nhiều phù sa bồi đắp đồng bằng Nam Bộ.Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ,châu thành (hậu giang),Sóc Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay.

Cuộc sống mùa lũ

Mùa Lũ, nước dâng cao sát các phố sá ven sông

Cầu treo - Một nét văn hóa qua sông ở các kênh, rạch ven các con sông

Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa: Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu; Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông; Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu. Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Lai ngăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
Do chín cửa sông nguyên thủy này mà sông Mê Kông đoạn qua Việt Nam còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân Việt Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông và có tổng diện tích khoảng 3,3 triệu hecta đất nông nghiệp
Mùa nước lũ, vất vả kiếm củi..

Chuyên chở lúa về kho bằng thuyền trên sông

Mùa nước lũ, là ngư dân ven sông thu hoạch các loại cá tôm
Trong bản tin “Số phận sông Mekong như chỉ mành treo chuông!” được đăng bởi “Một Thế Giới - 18:20 20-06-2014” cho biết:

“Không còn nhiều thời gian để dừng xây dựng 2 con đập thủy điện của Lào. Nếu được xây dựng, chúng sẽ gây ra những tổn thất không thể phục hồi đối với an ninh lương thực khu vực, đe dọa nghiêm trọng sự sống còn của loài cá heo quý hiếm đang sinh sống tại con sông.
Hoàng hôn ở 1 bến phà sông Tiền

Thu hoạch bông Súng

Niền vui trẻ thơ sống ven sông

Đánh cá...
Nội dung trên được Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) nhấn mạnh trong thông cáo báo chí phát đi từ Bangkok, Thái Lan ngày 19.6.2014. WWF cho biết, Lào đã thông báo về quyết định tiếp tục xây dựng đập Don Sahong vào tháng 9.2013, bỏ qua quy trình tham vấn của Ủy ban sông Mekong. Dự án chịu nhiều chỉ trích này sẽ là một trong những nội dung thảo luận tại cuộc họp cấp Bộ trưởng của Ủy ban sông Mekong từ ngày 25-27.6. Đây là một tổ chức liên chính phủ, với sự tham gia của các đại biểu đến từ 4 quốc gia vùng hạ lưu sông Mekong gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan.
Bông Điên Điển - đặc sản mùa nước nổi,,

Bình Minh trên sông Hậu

Bán hàng ở Chợ Nổi

Chợ Nởi Cái Răng

Phố thị ven sông

Phố và chợ ven sông

….“Mekong là dòng sông chung và 4 quốc gia phải cùng tôn trọng những thỏa thuận của Ủy ban khi đưa ra những quyết định về đập làm ảnh hưởng tới các nước láng giềng. Nếu không có sự hợp tác hiệu quả trong khu vực, an ninh lương thực sẽ bị đe dọa”
Đập Don Sahong sẽ đe dọa sự sống còn của loài cá heo cực kỳ nguy cấp Irrawaddy trên sông Mekong và chặn đường di cư duy nhất của cá vào mùa khô, tăng rủi ro cho nguồn cung cấp thủy sản nội địa lớn nhất thế giới.
            Tính đến nay, đã có hơn 150.000 người ký tên vào đơn thỉnh nguyện của WWF yêu cầu chủ thầu của dự án, công ty Mega First, rút khỏi công trình. Việc xây dựng dự kiến sẽ được tiến hành vào cuối năm 2014.
Ông Chhith Sam Ath, Giám đốc Quốc gia của WWF - Campuchia phát biểu: “Đồng hồ đã điểm để dừng dự án Don Sahong. Lào nên ngừng dự án và chờ cho đến khi các nghiên cứu độc lập về tác động của dự án cũng như quá trình tham vấn hoàn tất".
Nếu Don Sahong vẫn được xây dựng thì đây sẽ là con đập thứ hai trên dòng chính của vùng hạ lưu sông Mekong, sau con đập Xayaburi mà Lào đã khởi công bất chấp sự không đồng thuận từ 2 nước láng giềng Campuchia và Việt Nam.
Mưa lớn trên sông

Con đò nhỏ
 Đầu năm nay, 40 tổ chức phi chính phủ đã ra tuyên bố chung để phản đối dự án Xayaburi và kêu gọi Thái Lan hủy bỏ hợp đồng mua điện liên quan đến con đập này.
Khi đánh giá kế hoạch xây đập Xayaburi, các chuyên gia đã tìm ra những thiếu hụt nghiêm trọng về dữ liệu và nhiều điểm yếu trong phương án đường di cư, được thiết kế cho cá và khẳng định rằng con đập sẽ chặn một phần dòng chảy phù sa, làm suy yếu hệ sinh thái của con sông.
            Lào đã đồng ý chi thêm 100 triệu USD để chỉnh sửa thiết kế con đập nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đối với con sông, nhưng cho tới nay, Lào chưa đưa ra được phương án nào như đã hứa hẹn vào năm 2012.“Quyết định xây dựng đập, Lào hy vọng các nước láng giềng tin rằng những rủi ro của dự án này sẽ tự nhiên được hóa giải khi công trình được khởi công. Vì vậy, cuộc họp tại Bangkok sẽ là thời điểm quan trọng quyết định số phận con sông Mekong. Vẫn chưa phải là quá muộn để đình chỉ dự án Xayaburi trước khi nó gây ra những tác hại không thể cứu vãn vào đầu năm sau", ông Goichot nói.
Cửa biển Ba Lai

Mùa nước lũ

Thu hoạch Cá Linh


WWF kêu gọi bộ trưởng các nước trong khu vực sông Mekong hoãn ra quyết định xây dựng các con đập trên dòng chảy chính trong vòng 10 năm để thu thập những dữ liệu quan trọng, đưa ra quyết định dựa vào bằng chứng khoa học và phân tích sâu.”

TÔI CẦU TRỜI HÃY CHO MỘT VẬN MAY SỐ PHẬN MỘT CON SÔNG LỚN ĐƯỢC TRƯỜNG TỒN, VÌ ĐI THEO CON SÔNG NÀY LÀ CẢ TRIỆU MẢNH ĐỜI, CẢ TRIỆU SỐ PHÂN ĐANG SỐNG DƯA VÀO NÓ....

Hạnh phúc ven sông


SỐ PHẬN MỘT CON SÔNG LỚN…..

Cùng đoàn địa chất khảo sát tốc độ chảy của sông Tiền
                                                                                 Trong 1 ngày tôi đọc 2 bản tin : “Cứu lấy svà “Số phận sông Mekong như chỉ mành treo chuôngông Mekong: Bây giờ hoặc không bao giờ!!”. Kí ức về dòng sông này lại có dịp trhiều câu chuyện hay mà tôi có dịp đi qua, đi lạàn về trong tôi về dòng sông này. Biết bao  ni, đi ngang, đi dọc….những vùng, miền của đất nước, con người ven những con sông thành nhờ và sau này nữa…Vì thế tôi đã lo lắng và viết đôi dững câu chuyện mà tôi hay kể mãi đến tận bây giòng….


Sông Hậu

Sông Hậu nơi chảy ra biển

Sông Tiền
Theo “ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “ Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.Bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái, hay sông Cửu Long.

            Lưu lượng hai sông này rất lớn, khoảng 6.000 m³/s về mùa khô, lên đến 120.000 m³/s vào mùa mưa, và chuyên chở rất nhiều phù sa bồi đắp đồng bằng Nam Bộ.Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ,châu thành (hậu giang),Sóc Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay.

Cuộc sống mùa lũ

Mùa Lũ, nước dâng cao sát các phố sá ven sông

Cầu treo - Một nét văn hóa qua sông ở các kênh, rạch ven các con sông

Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa: Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu; Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông; Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu. Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Lai ngăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
Do chín cửa sông nguyên thủy này mà sông Mê Kông đoạn qua Việt Nam còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân Việt Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông và có tổng diện tích khoảng 3,3 triệu hecta đất nông nghiệp
Mùa nước lũ, vất vả kiếm củi..

Chuyên chở lúa về kho bằng thuyền trên sông

Mùa nước lũ, là ngư dân ven sông thu hoạch các loại cá tôm
Trong bản tin “Số phận sông Mekong như chỉ mành treo chuông!” được đăng bởi “Một Thế Giới - 18:20 20-06-2014” cho biết:

“Không còn nhiều thời gian để dừng xây dựng 2 con đập thủy điện của Lào. Nếu được xây dựng, chúng sẽ gây ra những tổn thất không thể phục hồi đối với an ninh lương thực khu vực, đe dọa nghiêm trọng sự sống còn của loài cá heo quý hiếm đang sinh sống tại con sông.
Hoàng hôn ở 1 bến phà sông Tiền

Thu hoạch bông Súng

Niền vui trẻ thơ sống ven sông

Đánh cá...
Nội dung trên được Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) nhấn mạnh trong thông cáo báo chí phát đi từ Bangkok, Thái Lan ngày 19.6.2014. WWF cho biết, Lào đã thông báo về quyết định tiếp tục xây dựng đập Don Sahong vào tháng 9.2013, bỏ qua quy trình tham vấn của Ủy ban sông Mekong. Dự án chịu nhiều chỉ trích này sẽ là một trong những nội dung thảo luận tại cuộc họp cấp Bộ trưởng của Ủy ban sông Mekong từ ngày 25-27.6. Đây là một tổ chức liên chính phủ, với sự tham gia của các đại biểu đến từ 4 quốc gia vùng hạ lưu sông Mekong gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan.
Bông Điên Điển - đặc sản mùa nước nổi,,

Bình Minh trên sông Hậu

Bán hàng ở Chợ Nổi

Chợ Nởi Cái Răng

Phố thị ven sông

Phố và chợ ven sông

….“Mekong là dòng sông chung và 4 quốc gia phải cùng tôn trọng những thỏa thuận của Ủy ban khi đưa ra những quyết định về đập làm ảnh hưởng tới các nước láng giềng. Nếu không có sự hợp tác hiệu quả trong khu vực, an ninh lương thực sẽ bị đe dọa”
Đập Don Sahong sẽ đe dọa sự sống còn của loài cá heo cực kỳ nguy cấp Irrawaddy trên sông Mekong và chặn đường di cư duy nhất của cá vào mùa khô, tăng rủi ro cho nguồn cung cấp thủy sản nội địa lớn nhất thế giới.
            Tính đến nay, đã có hơn 150.000 người ký tên vào đơn thỉnh nguyện của WWF yêu cầu chủ thầu của dự án, công ty Mega First, rút khỏi công trình. Việc xây dựng dự kiến sẽ được tiến hành vào cuối năm 2014.
Ông Chhith Sam Ath, Giám đốc Quốc gia của WWF - Campuchia phát biểu: “Đồng hồ đã điểm để dừng dự án Don Sahong. Lào nên ngừng dự án và chờ cho đến khi các nghiên cứu độc lập về tác động của dự án cũng như quá trình tham vấn hoàn tất".
Nếu Don Sahong vẫn được xây dựng thì đây sẽ là con đập thứ hai trên dòng chính của vùng hạ lưu sông Mekong, sau con đập Xayaburi mà Lào đã khởi công bất chấp sự không đồng thuận từ 2 nước láng giềng Campuchia và Việt Nam.
Mưa lớn trên sông

Con đò nhỏ
 Đầu năm nay, 40 tổ chức phi chính phủ đã ra tuyên bố chung để phản đối dự án Xayaburi và kêu gọi Thái Lan hủy bỏ hợp đồng mua điện liên quan đến con đập này.
Khi đánh giá kế hoạch xây đập Xayaburi, các chuyên gia đã tìm ra những thiếu hụt nghiêm trọng về dữ liệu và nhiều điểm yếu trong phương án đường di cư, được thiết kế cho cá và khẳng định rằng con đập sẽ chặn một phần dòng chảy phù sa, làm suy yếu hệ sinh thái của con sông.
            Lào đã đồng ý chi thêm 100 triệu USD để chỉnh sửa thiết kế con đập nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đối với con sông, nhưng cho tới nay, Lào chưa đưa ra được phương án nào như đã hứa hẹn vào năm 2012.“Quyết định xây dựng đập, Lào hy vọng các nước láng giềng tin rằng những rủi ro của dự án này sẽ tự nhiên được hóa giải khi công trình được khởi công. Vì vậy, cuộc họp tại Bangkok sẽ là thời điểm quan trọng quyết định số phận con sông Mekong. Vẫn chưa phải là quá muộn để đình chỉ dự án Xayaburi trước khi nó gây ra những tác hại không thể cứu vãn vào đầu năm sau", ông Goichot nói.
Cửa biển Ba Lai

Mùa nước lũ

Thu hoạch Cá Linh


WWF kêu gọi bộ trưởng các nước trong khu vực sông Mekong hoãn ra quyết định xây dựng các con đập trên dòng chảy chính trong vòng 10 năm để thu thập những dữ liệu quan trọng, đưa ra quyết định dựa vào bằng chứng khoa học và phân tích sâu.”

TÔI CẦU TRỜI HÃY CHO MỘT VẬN MAY SỐ PHẬN MỘT CON SÔNG LỚN ĐƯỢC TRƯỜNG TỒN, VÌ ĐI THEO CON SÔNG NÀY LÀ CẢ TRIỆU MẢNH ĐỜI, CẢ TRIỆU SỐ PHÂN ĐANG SỐNG DƯA VÀO NÓ....

Hạnh phúc ven sông


VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...