Thứ Hai, 28 tháng 5, 2018

100 NĂM, HUYỀN THOẠI NHỮNG CON PHÀ…..

Phà Tắc Cậu xưa
Cuối cùng chiếc cầu Cao Lãnh một trong 3 chiếc cầu bắt qua sông Tiền đã hoàn thành và thông xe ngày 27 /5/2018. Được biết, Cầu Cao Lãnh là công trình quan trọng nối liền đôi bờ sông Tiền, đáp ứng mong mỏi nhiều đời nay của người dân Đồng Tháp nói riêng và người dân ĐBSCL nói chung. Việc đưa cầu Cao Lãnh vào sử dụng sẽ tạo ra mạng lưới giao thông đường bộ hoàn chỉnh, kết nối đồng bộ với trung tâm khu vực đồng bằng Mekong, cũng như việc kết nối ĐBSCL với khu vực trọng điểm phát triển kinh tế Nam bộ. Đồng thời, việc hoàn thành dự án này cũng mở ra tuyến đường mới từ Tây Nam bộ với các khu vực trong nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, an ninh chính trị, nâng cao đời sống người dân. Đặc biệt là việc giảm tải, chia sẻ giao thông các tỉnh trong khu vực ĐBSCL..









Có nhiều lần đi khắp đồng bằng sông Cửu Long, vượt qua những con phà khi qua nhiều con sông lớn đặc biệt  là 2 con sông Tiền và sông Hậu mới thấy giá trị thực sự của những câu cầu mới bắt qua nhiều con sông được xây dựng trong những năm gần đây như cầu Cần Thơ, Cầu Rạch Miểu, cầu Vàm Cống, Cầu và đường Tắc Cậu qua sống cái Lớn, cái Bé ở Cà Mau đi qua Kiên giang . cầu Cổ Chiên rồi bây giờ là cầu Cao Lãnh…


























Trước đây, khi LANG THANG xuôi ngược những con phà Nam bộ, tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó những con Phà sẽ mất đi khi có những chiếc cầu mới bắt qua sông. Thế là tôi đã kiên nhận chụp ảnh ghi chép một số hình ảnh cuối cùng của những con phà Nam bộ có lịch sử hàng trăm năm tuổi. Vi tôi, nhng con Phà dù đó là nhng con phà nh, hay ln, dù đó là nhng chuyến phà ngày hay đêm đu mang đm bn sc Nam b t khi x “ Nam Kỳ Lc Tnh” được hình thành hàng trăm năm trước. Có hàng vn li ca, tiếng hát, bài thơ, truyn…viết v nhng con phà Nam b đã hình thành t nhng con Phà này. Mt nhà thơ hi ngoi Nguyn Gia Linh đã viết trong bài thơ “Dòng Sa M (Cu Long Giang)”

Cầu Mỹ Thuận



Cầu Rạch Miễu

Cầu Cổ Chiên

Cầu Hàm Luông


Cầu Cần Thơ






DÒNG SỮA MẸ ( Cửu Long Giang)

“ Trở về bến phà xưa
Qua dòng sông Cu, chiu mưa ngp ngng
Thy phà nước mt rưng rưng
Nh người M yếu khòm lưng đi ch
M nuôi chín đa con mơ
M đem no m vung b min Nam
Lúa thơm khói ta chiu lam
Cá tôm tràn ngp xóm làng quê tôi
Bến phà M Thun đây ri
Người dân buôn bán đng ngi không yên                          
Nào đây khóm, da, cam hin
Bưởi ngon, xá l ca min Hu giang
Tiếng rao em bé bán hàng
Pha cùng tiếng máy dòn tan ca phà
Làm tăng sc sng dân ta
Cũng như nước đc phù sa vung bi
Lc bình theo kiếp ni trôi
Qua min đt Vnh li ri Cn Thơ
Long Xuyên đt ha đi ch
Là con ca M ước mơ phi thành
Đi qua my cánh đng xanh
Thy dân trù phú, đm tình quê hương
Hi người c gi tình thương
C đem trang tri khp phường thôn trang
Đem tình vung khp xóm làng
Là con đã đáp li vàng M khuyên
An Hòa bến bc du hin
Người dân mua bán trên thuyn trên sông
Đò mua đò bán theo dòng
Phà qua phà li ni vòng tay ôm
Ni lin Đng Tháp chiu hôm
Là nơi đã b đn bom tơi bi
Gi đây dân đã quên ri
Ch lo xây đp vung bi quê ta. “

(Bordeaux, ngày 29-10-95)

( NHÂN DỊP KHÁNH THÀNH CHIẾC CẦU CAO LÃNH BẮC QUA SÔNG TIỀN, TÔI XIN CHIA SẺ LẠI BỘ SƯU TẬP ẢNH  NHỮNG CHIẾC CẦU VÀ PHÀ TRÊN MẢNH ĐẤT NAM BỘ VẬY)



Không có nhận xét nào:

VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...