Chủ Nhật, 29 tháng 9, 2019

Bộ sưu tập “ BÌNH DỊ ĐẤT PHƯƠNG NAM”

Bìa 1 và bìa 4 cuốn sách


Có một câu ngạn ngữ “ Cứ bước đến một bước, sẽ bước được nhiều bước”, tôi thấm đậm châm ngôn này và thử áp dụng nó trong suốt những cuộc “ rong chơi “ của tôi. Có lúc đúng có lúc không nhưng thường  là thắng ha ha. Khi bắt đầu chấp bút cho dự án xây dựng bộ sưu tập ảnh “ Bình Dị Đất Phương Nam” tôi cũng  thử vận dụng nó là cứ chậm chậm mà bước. Tôi và con gái Bảo Trâm cứ động viên nhau cứ làm đi tới đâu tính tới đó, Thật sự việc Ba chụp ảnh con thiết kế sách cũng hết sức thú vị cho một người mê ảnh như tôi

“ Bình dị Đất Phương Nam “ đã gần như xong phần “ Hồn” tức là công việc chọn lọc, biên tập  hàng ngàn bức ảnh trong 10 năm liền lang thang ở đất trời phương nam để thành một tập hợp ảnh rồi cuối cùng là dành cho con gái thiết kế ra một cuốn sách ảnh với 3 chuyên mục “ Mưu Sinh”, “ Mùa Lũ” và “ Nghề truyền thống” là cả một hành trình dài hơi. Hai cha con cứ bàn tới tính lui. Lúc thêm chương lúc thêm bớt ảnh để làm sao ra được một thiết kế hoàn chỉnh cho cuốn sách “ Bình dị Đất Phương Nam” với tâm ý nổi bật được cái “ chất “ của cuốn sách như lời đề dẫn của Nhà lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành  ”Hữu Thành đã phác họa khung cảnh của một vùng sông nước trù phú, lạ lùng và hấp dẫn, còn con người vừa khảng khái, vừa bộc trực, vừa bí ẩn. Đất phương Nam của nhà nhiếp ảnh Hữu Thành hấp dẫn chính là ở chỗ này. Nó gieo vào lòng người một cảm xúc mãnh liệt về một vùng đất với những bàu sấu, tràm chim, rừng đước, chợ nổi, cầu khỉ, xuồng ba lá, ghe tam bản… Hữu Thành không đi săn tìm cái đẹp để mô phỏng, mà cũng không soi mói những cái mất mát để phê phán. Nam bộ trù phú ngày trước, dường như đã hao khuyết, mai một dần trong nhịp sống hối hả của ngày hôm nay. Rừng thu hẹp, đồng ruộng ngập mặn, sông rạch ô nhiễm, nhưng qua ảnh của anh, người xem lại bồi hồi, luyến tiếc và chia sẻ với một thái độ tích cực hơn nhiều. Hữu Thành dường như muốn thể hiện một câu chuyện bằng ảnh về đất phương Nam, nhưng có lẽ còn chưa đủ thời gian, nên anh đã chấp nhận, hòa quyện nhiều thể loại, pha chút ký sự ảnh về miền Tây. Và thực tế bây giờ ranh giới giữa các thể loại nhiều khi không còn phân biệt rạch ròi như trước nữa.”

Tổng số 150 ảnh được dàn dựng trên 154 trang sách nhìn tổng quan tôi đã thực được toàn cảnh nhưng khung cảnh bình dị mà tôi đã ghi chép trên suốt chặng đường 10 năm từ năm 2006 cho đến năm 2016 khi thì đang làm phóng viên cho tờ Báo ảnh Việt Nam và khi là nhà nhiếp ảnh tự do. Bình dị là những hình ảnh chân phương được thể hiện dưới thể loại phản ánh, vừ kể chuyện vừa kí sự theo những chuyên đề với những góc chụp đời thường nhất.







MƯU SINH
Hiện tại “ Đất Phương Nam” đã khác thời tôi đi lang thang chụp ảnh. Biến đổi khí hậu cùng với sự cạn kiệt của dòng sông Cửu Long do thiên tai và nhân tai đã gần như thay đổi tận gốc rễ đời sống của con người đồng bằng. Người ta phải nhắc đến nhiều đến các tình trạng nhiểm mặn , sạc lở, nước lũ không về.v.v…Thời hào sảng là chơi ăn thiệt như những tập truyện “ Đất Phương Nam”  của cố nhà văn SƠN NAM nay đã không còn dấu tích. Người Miền Tây bây giở kiếm cá, kiếm tôm, kiếm những hạt lúa như những thập niên trước đây đã không còn. Chính vì vậy những hình ảnh của tôi chụp về cây lúa, con cá tra, mùa lũ, sống ở rừng ngập mặn, làm chiếu, đánh lưới, đánh cá;v.v….một cáchg trung thực tôi tự cho là rất quí khi làm tư liệu sau này.

NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Người Miền Tây có nhiều nghề mang tính chất đặc thù phương Nam – Miền sông nước Cửu Long. Nghề trồng lúa vẫn là lâu đời nhất rồi đến làm gốm, những cái lò đất, đan chiếu, nước mắm phú quốc, trồng tiêu, khóm, thả nuôi cá tra và đặc biệt là nghề đánh cá, bắt tôm của hàng triệu nông dân sống ven sông Cữu Long. Từ đó cuộc sống những căn nhà nổi, nhà lá, ghe xuồng, cầu khỉ v.v..sống theo ven sống, kênh rạch đã tạo ra một lối sống sông nước mang đặc thù phương Nam mà không nơi nào ở Việt Nam có được.


MÙA LŨ
“ Đất Phương Nam” nằm trong hạ lưu dòng sông Mê Kong có suất xứ từ Tây Tạng ( Trung Quốc ) và khi chảy đến Việt Nam thì được gọi là sông Cữu Long bởi nó có 9 cửa sông chảy ra biển. Hàng năm khoảng tháng 9 kéo dài cho đến tháng 12 nước lũ từ thường nguồn sông Mê Kong đổ về (Có khi gọi là Mùa Nước Nổi) . Nước lũ về ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là vùng mà người ta thường gọi vùng “ Tứ Giác Long Xuyên” bao gồn các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Đi chụp ảnh trong mùa lũ thích nhất vẫn là những hình ảnh săn cá linh, hái bông điên điển, bắt tôm cá trên biển nước me6ng mông, hình ảnh “ mùa len trâu” ở vùng Đồng Tháp, rồi những hình ảnh chạy lũ của người dân khi lấy thuyền làm nhà, lấy nước lũ làm nước sinh hoạt luônv.v  . Nó cực nhưng người dân rất vui vì có nhiều tiền hơn khi lũ không về.



Như vậy, phần “ Hồn” tôi đã làm xong. Còn phần “ Xác” tức là khâu in ấn để thành hình một cuốn sách ảnh lại tiếp tục là một cuộc hành trình mới. Thôi trước mắt tôi sẽ in một cuốn sách ‘ DEMO” xem mẫu cho đã con mắt. Phần con lại sẽ hạ hồi phân giải. Biết đâu sẽ có một mạnh thường quân nào “ điên điên” nhảy vào hợp tác in sách ăn chia, hoặc là mua lại bản quyền….ĐƯỢC GIÁ, BÁN LUÔN.










Thứ Tư, 18 tháng 9, 2019

ĐỜI CỦA HẠ



" Ai bảo chăn trâu là khổ"



Cũng ngày này năm 2014 tôi có một chuyện đi về thăm một vùng quê ở miệt Tánh Linh ( Bình Thuận). Người mời tôi lên thăm là anh Nguyễn Như Hùng khi đó là chánh văn phòng huyện mới mục đích mời nhà nhiếp ảnh về thăm và chụp cho một số ảnh cho huyện nhân kỉ niệm 40 năm thành lập. Đang rảnh, vì mới “ Nghỉ hưu” tôi OK và nhắc lại là “ tự nguyện và không cần phải chi phí chi nhiều!”. Hùng cười khanh khách trong điện thoại và chuẩn bị cho ông nhiếp ảnh gia lên non. Và, một buổi sáng đẹp trời ở Phan Thiết,  một chiếc xe hiệu KIA nhỏ xíu đậu xịch trước nhà. “ Anh Hữu Thành em được anh Hùng giao nhiệm vụ cõng anh lên Tánh Linh ạ!”. Và chúng tôi lên đường trong ánh nắng sớm của xứ biển.

 ĐỜI CỦA HẠ

                    Hạ là tên của anh chàng tài xế xe du lịch tư nhân 4 chổ ngồi nhỏ xíu có “ nhiệm vụ” cõng tôi lên cái phố núi Lạc Tánh. Hạ nhỏ con, nhanh nhen, tầm tuổi ba mấy, bốn mươi  và hình như thích kể chuyện vui. Tôi vốn thích thế thay cho những bài nhạc sến la hét trên chiếc xe. Anh ta vặn nhỏ cái vô lim theo yêu cầu của tôi và thay vào đó là những câu chuyện về người Cha của mình vì anh rất yêu cha. Câu chuyện của Hạ, làm tôi miên man….

Anh biết không, ngày xưa gia đình em nghèo lắm, ba mẹ lại đông con, để kiếm cơm, ba em làm nghề bán giấy số. Thời đó, người bán giấy số ít lắm, Ba em lại thích bán tận trên núi cao xa tít cho bán nhanh và bán thêm nhiều thứ khác để có nhiều tiền.  Vì vậy hàng ngày ông phải cuốc chiếc xe đạp cọc cạch từ 2 giờ khuya và mãi cho đến chiều mới về. Từ nhà em lên núi phải qua con dốc cao Tà Pứa. Dốc cao lắm nên hầu như ổng phải dắt xe đi bộ…Anh T biết trên xe Ba em ông chở thêm cái gì không?. Một bao xi măng để bán thêm kiếm tiền và một giỏ đá.
 “ Giỏ đá để làm gì?”- tôi hỏi.
Hạ huyên thuyên kể Ổng sợ Ma lắm! Mà ổng nghỉ chỉ có tiếng chó sủa, Ma nó mới sợ không dám ra đường… Vì vậy, hàng ngày trong đêm khuya dắt chiếc xe đạp cọc cạch leo dốc hổn hển nhưng hể thấy nhà ai có chó là ổng liệng liền mấy cục đá cho nó sủa rinh trời..Ổng liệng đá cho tới mờ sáng mới thôi. Có lần ổng liệng đá vào nhà người ta mạnh quá, ngoài tiếng chó sủa ông làm bể đồ người ta. Hôm sau chủ nhà rình chờ ổng qua chặn lại đánh cho 1 trận. Về nhà Má em hỏi” mặt sao vậy” ổng chỉ nói gọn” bị người ta đánh thôi!”…..
Rõ ngược đời thiệt, tôi đi chụp ảnh đôi khi cầm cục đá để phang mấy con chó, còn Ba của Hạ, phang đá để chó sủa……
            Anh tài xế tên Hạ vẫn huyên thuyên với cái chất giọng người địa phương Tánh Linh lẫn với giọng Quảng Nam. Nghi ngờ tôi hỏi
“ Mi quê ở đâu?” “ Quảng Nam anh!”…
Ha ha chính xác mà –. Hạ vẫn tiếp tục sôi nổi kể lại thời thơ ấu quá khổ, quá khó của gia đình mình. Điều bất ngờ nhất với tôi lúc đó là khi Hạ nói nhẹ ” Ba em chết rồi anh T, ông bị đột quị sau khi ăn đám cưới về và chỉ tròn 50 tuổi…” Một khoảng lặng trong lòng tôi vì tôi cũng mất cha đột ngột và cũng chừng ấy tuổi…
Đến ngã ba có tên Căn Cứ 6, chiếc xe quẹo phải và bắt đầu lướt nhẹ sang con đường  rộng thênh thang và còn tốt hơn gấp mấy lần cái QL I đầy bụi bặm…Hạ tiếp…
  A nghĩ xem , Mẹ em cứ liên tục 3 năm 2 đứa….và dừng lại ở con số 7. Em là con trai đầu mà nhà lại nghèo nên chuyện bồng em, dỗ em là ..oải luôn. Trong nhà em chỉ có 2 bộ đồ để thay mà mấy đưa em thay nhau nó tè lên người em làm sao mà thay đồ được, nên cứ để ướt rồi gió thổi tự nó khô thôi. Và cứ như thế bên hông của em lúc đó nó đỏ tấy lên…” Đó là một việc làm tốt nhất đầu đời của Hạ mà sau này mẹ Hạ hay khoe với mọi người “ Thằng Hạ hồi nhỏ giỏi lắm!” Hạ nói.
Má em ngày xưa trong thời sinh nở đã tâm sự với em rằng: “Đôi lúc má ước ao được như người đàn bà bình thường khác với bộ đồ bộ đi chợ, đằng này liên tù tì mặc áo bầu..” Lúc đó em thấy má em tội ghê luôn….
Tư dưng Hạ lên giọng.” Hổng biết ông Ba em ăn trúng cái giống gì mà cứ thích đánh đòn em…Sáng sớm đánh, trưa đánh, tối cũng đánh. Những chuyện bực mình trong lòng ở đâu đâu, là ổng cũng kiếm cớ để nhè thằng con đầu lòng này mà đánh…” Hic.Hạ cười khanh khách, “ buồn cười lắm! có những ngày tự dưng ổng hổng đánh, em nghĩ chuyện gì đây? Em nhìn ổng đi ra đi vô với ánh mắt nghi ngờ. Và có những lần em quyết định sáng sớm chọc cho ổng đánh trước mới cảm thấy đỡ lo…Bây giờ ổng không còn để đánh mình nên cũng nhớ ổng lắm…

Em thì có tật hay quên. Mà thời xưa nhà nghèo, ít học làm gì có giấy, bút để viết..mà cũng chả ai biết viết cái gì! Hàng ngày ông Ba hay  sai
“ Hạ mày cầm tiền sang mấy cái quán…để mua….10 đồng ớt, 10 đồng đường, 10 đồng đậu v.v…nhen”.
 Em lơn tơn vừa chạy vừa ngó lung tung..gặp cô Chín, dì Ba … hay hỏi
 “ Hạ mày đi đây đó!”
Em trả lời” Dạ con,,,” là quên tuốt ông Ba dặn mua gì. Phải quay đầu chạy u về nhà hỏi ổng lại…thề là lãnh 1 trận đòn. Bị mãi như thế sợ quá, sau này khi chạy ra ngoài đường gặp cô Chín, dì Ba em liền nói trước “ Đừng hỏi con nghe!”…Thế là lại quên tuốt…Và, …..

CHUYỆN CỦA HẠ là thế, tôi ấn tượng lâu vì câu chuyện làm cho tôi nhớ lại thời thơ ấu gian khó của mình. Chiếc xe gần tới điểm kết thúc Thị trấn Lạc Tánh.Qua ô cửa kính xe, tôi nhìn lên những khoảng trời cao có những áng mây trắng trôi bồng bềnh với hình thù kì lạ…Tôi lầm bầm “ Đúng là mỗi cây, mỗi  hoa, mỗi người, mỗi cảnh”-  Hình như có 1 câu nói như  thế…
________________________________________________________________








Đức Mẹ Tà Pao



Cánh đồng lúa Mẹ

Thị trấn Lạc Tánh

Hồ Biển Lạc

Hồ Biển Lạc




Chủ Nhật, 1 tháng 9, 2019

NHIẾP ẢNH – LỜI GÓP Ý CHÂN THÀNH

Chi hội nhiếp ảnh 3 ( Tp HCM)

Nhìn cụ Nguyễn Thanh Địch chập chững bức thấp, bức cao leo lên cái cầu thang vòng tròn với cây gậy trên tay và đứa con trai phải đi sau phòng bị, tôi xúc động thật sự. Một hình ảnh cao quí của những người yêu nhiếp ảnh. Cụ sinh năm 1923 tức năm nay đã là 96 tuổi và là lớp hội viên đầu tiên SÁNG LẬP ra Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam. Tôi nghĩ hiện nay cả nước chẳng còn bao nhiêu vị Nghệ sị nhiếp ảnh như vậy nhỉ?

Chi hội nhiếp ảnh 3 ( Tp Hồ Chí Minh) là mt Chi hi tp hp nhng hi viên Hi Ngh sĩ nhiếnh VN (VAPA) làm vic trong Cơ quan đi din TTXVN ti Thành Ph H Chí Minh. Đây là mt Chi hi mà phn ln là nhng hi viên tham gia sáng lp hoc hot đng lâu năm ca VAPA. Ngay t đu nhim kỳ, tình hình chi hi đã gp khó khăn trong hot đng vì hu hết anh em hi viên đu ln tui và đã ngh hưu. Duy ch có Chi hi phó Đng Th Kim Phương là còn làm vi Văn phòng đi din BAVN phía Nam.





Tuy khó khăn , nhưng trong nhim kỳ 2014 – 2019 Chi hi 3 đã làm được mt s s kin như sau:

-        C NSNA Nguyn Đc Chính, trước khi qua đi trong nhim kỳ này đã xut bn các tp sách “Tiu lun, phê bình nh phm” (2014), “La sáng Lãng Bc” (tiu thuyết lch s, 2014), “107 ngày và đêm Trường Sơn” (truyn ký, 2014), “Công vic Nhiếp nh chiến tranh” (2014), “Nhiếp nh Vit Nam, 30 năm chiến tranh gi nước” (2015)…


-        Trin lãm nh và ra mt sách nh cá nhân ca NS Nguyn Hu Thành cùng tên “ BÌNH THUN, NƠI TÔI ”. Đây là tp hp nhng bc nh xut sc ca cá nhân anh sau 30 năm sng và sáng tác tnh Bình Thun. Cun sách đến nay đã phát hành 2000 bn và được các cơ quan tnh Bình Thun, các cơ s du lch cũng như người dân hưởng ng và khen ngi. Tp sách nh được trao gii B – cuc 30 năm nhiếp nh VN đng hành cùng dân tc. Cũng trong s kin này tác gi đã t chc trin lãm 50 tác phm tiêu biu ti khu du lch Pandanus Mũi Né nhân ngày 24 tháng 10 năm 2016 ( Ngày du lch tnh Bình Thun).

-        Trin lãm cá nhân ca Ngh sĩ NA n duy nht ca Chi hi phó Đng Th Kim Phương vi 45 tác phm “ đt nước con người “ ti Th xã La Gi, tnh Bình Thun cũng đã gây tiếng vang ln trong gii nhiếp nh năm 2015.

-        Chi hi phi hp vi Văn phòng đi din Báo nh VN phía Nam t chc trin lãm Đường Sách TP HCM vá bán nh gây qu t thin

-        NSNA Trn Quang Minh đã có chuyến hành trình dài sang nước Nga xa xôi vào mùa thu và đã gi b nh “ Mùa Thu Nước Nga” . B nh đã đot gii nht trong cuc thi v mùa thu do tâp chí Bch Dương t chc.

-        Các NSNA như Kim Sơn, Kim Phương, Quang Minh và Hu Thành trong nhim này tuy tui ngày càng ln nhưng vn tham gia nhng chuyến đi xa đ tìm kiếm nhng khonh khc trong nhng bc nh đi thường – Mt th loi nh khó chp và ngày càng mai mt trong li sáng tác nh ngh thut Vit Nam hin nay. NSNA Hu Thành còn ln sang lĩnh vc chp nh ngh thut các chim hoang dã đ to ra mt b sưu tp riêng cho mình…

TÓM LI, Chi hi 3 ( HCM) tuy là tp hp nhng hi viên ln tui nhưng đã có đường nét riêng trong cách hot đng ca minh đó là Lý lun phê bình, đó là phát hành sách nh, trin lãm nh cá nhân cùng vi phong các sáng tác trm tnh sâu lng và tìm kiếm nhng v đp trong thiên nhiên trong đi sng con người không xô b, n ào trong các cuc thi c vn đã chiếm gn hết các hot đng chính ca Hi Ngh sĩ Nhiếp nh VN hiện nay.

Sau đây tôi xin trích lược những ý kiến tâm huyết của từng hội viên trong chi hội đối với VAPA tuy nhỏ  nhơi nhưng cũng mong muốn đóng góp phần nào cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 ( nhiệm kỳ 2019-2024) sắp diễn ra tại Hà Nội.


I/ Nguyn Thanh Đch( Hi viên sáng lp ca VAPA):
-    Hin nay ngành nhiếp nh đang phát trin rng rãi nht là máy di đng. Cho nên Hi NSNA Vit Nam phi xem xét li hot đng ca mình xem có phc vì gì cho đt nước và cho công chúng chư không phi tm thường như nhiếp nh ca cng đng.Ngay Chi hi 3 ca ta nay đã v hưu gn hết ri thì hot đng ca Chi hi phi theo hướng nào và trên nn tn nh báo chí  ca TTXVN, Báo nh VN  đ phát trin hi viên mi.Hi NSNA VN cn phi chú ý cht lượng tht s ca hi viên đ bo v uy tín ca hi.
nh ngh thut trước tiên phi phc v tuyên truyn. c đng, trin lãm s là hot đng chính ca Hi.nh ca hi phi có ý nghĩa gì , phc v gì cho đt nước, tuyên truyn hình nh VN ra nước ngoài.Nó s khác vi nhiếp nh dch v bình thường ca người dân.



II/Nguyễn Hữu Thành:
Nhim kỳ 2014 -2019 ca VAPA  được hoàn thành theo đánh giá là da trên 2 tiêu chí:
-        Nâng cao cht lượng hi viên và nâng cao gía tr tác phm. Tôi xin góp ý báo cáo tng kết VAPA ca nhim kì này da trên tiêu chí đó.
1)- Cht lượng hi viên: Theo s liu bc thì đến nay VAPA có 1.014 hv, trong đó nhim kỳ này đã kết np 117 hv
Phân tích:
-        Trong mt nhim kỳ mà s lượng kết np hi viên quá đông, chiếm hơn 10% tng s hi viên ca VAPA.  Hi viên mi kết np hu hết là t  kết qu các cuc thi và ch yếu là nhng anh em trong ngành dch v nhiếp nh là chính. Nếu nhìn k trong cơ cu thành phn trong VAPA hin nay chúng ta s thy ngày càng thiếu vng các hi viên thành phn trí thc, lý lun phê bình cũng như các thành phn trong xã hi như quân đi, công an, viên chc và báo chí .v.v Vì sao vy?. Chính là chúng ta da hn hot đng vào các cuc thi nh hàng năm để kết np hi viên cho nên đã góp phn to ra nhng khong trng các sân chơi của thành phn khác. Đây là mt nguy cơ tt hu tim n biến VAPA tương li s tr thành HỘI ca nhng người đm chìm trong thi c mà không phi là nơi tp hp nhng người yêu nhiếp nh, có trình đ hc vn cao và có nhng phong cách sáng tác đc lp , sáng to nhưng không thích  các kiu thi c ca VAPA hin nay. Đây cũng là mt lí do có mt s nhóm nhiếp nh tr thích hiện nay đã to ra nhng nhóm, clb, diễn đàn...với phong cách mi, sáng to, bay bng và tôn vinh v đp VN nhưng không th và  không mun vào VAPA thông qua các cuc thi. T nhng cuc  thi c trin miên này đã ra thói háo danh, đ k, ganh ghét đôi lúc làm vn đc không gian ngh thut nhiếp nh vn bay bng và văn hóa t nhng ngày đu thành lp hi.
-        Khi sướng các cuc thi nh Khu Vc là do c ngh sĩ NA Lâm Tn Tài ( Phó Chủ tịch VAPA). Thi y nhng người hiu biết v nhiếp nh ngh thut còn ít, phương tiên ngành nh còn khó khăn tìm kiếm phát trin hi viên nhiếp nh rt hiếm hoi. T đó Ông đã đ xut các cuc thi nh khu vc đ phát trin phong trào. Nhưng đó là câu chuyn ca hơn 20 năm trước. Bây gi hi viên đã đông, hot đng nhiếp nh rng ri và  vic tìm kiếm nhng hi viên cht lượng  phi thay đi theo cách thc tiếp cận hin đi. Ti sao Đng và Nhà nước đang thay đi v đường li và chính sách đ nâng tm v thế quc gia trong khu vc và thế gii được mà Nhiếp nh nói chung VAPA nói riêng không thay đi cách tiếp cn mới trong phương hướng hoạt động. Tóm li, theo tôi mun nâng cao cht lượng hi viên cn đi mi cách thc hot đng ca VAPA hin nay, không nên ly các cuc thi nh  làm cơ s hot đng ca VAPA .Quan trọng nhất LÀ PHẢI THAY ĐỔI CƠ BẢN VỀ QUY CHẾ KẾT NẠP HỘI VIÊN HIỆN NAY ĐỂ LÀM SAO NÓ CÓ TÍNH MỞ RỘNG NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG XÃ HỘI, NHỮNG NGƯỜI ĐAM MÊ NHIẾP ẢNH KHÔNG THÍCH THI CỮ NHƯNG TÀI NĂNG ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NHỮNG PHÓNG SỰ ẢNH, BỘ ẢNH, NHỮNG BÀI VIẾT HAY VỀ NHIẾP ẢNH HOẶC NHỮNG NGƯỜI XÃ THÂN CHỤP ẢNH VỀ NHỮNG ĐỀ TÀI XÃ HỘI, MỘI TRƯỜNG, BIỂN ĐẢO ĐẦY KHÓ KHĂN…ĐỂ ĐẶT CÁCH KẾT NẠP HỘI VIÊN MỚI. Như trường hợp  nhiếp ảnh gia Nguyễn Việt Hùng người bỏ công đi khắp đất nước VN chụp bộ ảnh rác thải nhựa "Hãy cứu biển - Save our seas"..v.v…
2- Nâng cao giá tr tác phm:
Phân tích:
 B/c ca VAPA nhim kỳ 2014-2019  cũng đánh giá khiêm tn thành thách tích này khi cho rng –“ Ý tưởng sáng tác ca hi viên và nhiu tác gi còn thiếu tính chuyên nghip, chp nh theo "phong trào", "đám đông". Tác nghip còn mang nng tính sp đt, nhiu khi phi logic, xa ri thc tin cuc sng. nh chp theo li bt chước, ging nhau khá nhiu th hin thiếu ý tưởng nh ca tác gi.
- Hin tượng lm dng x lý k thut làm sai lch thc tin cuc sng chưa được ci thin nhiu.”
Trên đây là đánh giá ca Ban chp hành trong sut nhim kì cũng đã nói lên phn nào tuy nó rt khiêm tn trong tng quát thành tích chung. Theo tôi đây là điu phi cn nhn mnh trong đim khiếm khuyết ln sut nhim kì qua ca công tác thm đnh. Trong mt bài viết đăng trên tp chí M Thut và Nhiếp nh, anh Nguyn Văn Thành – Phó Ban lí lun phê bình Hi NSNAVN đã viết:” Hin nay, ngh sĩ thì đông, huân chương, tước hiu thì ngày càng nhiu, nhưng nh thì vn tình trng thiếu sc sng, vay mượn, đo nhái, ít sáng to đang khiến nhiu tác phm nhiếp nh đi vào li mòn, chưa có cuc thi có tính chuyên nghip cao. T trước ti nay, ch đ quanh qun Vit Nam đt nước con người, sc màu hay v đp cuc sng… S c gng tht s ca Hi NAVN đã có, nhưng dường như cái đu máy đang quá ti, lc hu không đ sc lôi kéo mt đoàn tu dài nhưng thiếu đng lc.”
Như vy là gì?. M x nguyên nhân theo tôi nó tập trung chủ yếu nm nhiu khâu thm đnh nh. Hi đng Ngh thut trong nhim kì va qua có đc điểm khác bit là do Đi hi toàn quc bu trc tiếp không phi t BCH bu như các nhim kì trước. Theo tôi đây là nguyên nhân dn ti s “ Lch pha” trong khâu điu hành ca VAPA – Ban chp hành c ra Nghi quyết đnh hướng, Hi đng ngh thut đ ra các Ban giám kho t ý chm nh theo ngu hng  không có mt s điu chnh s lch lc gia đường li nhiếp nh VN là “ Phát huy bn sc dân tc, phn ánh thc cuc sng ca đt nước trên đường phát trin” .Hi đng ngh thut phn đông là các v ngh sĩ hàm “ Quc tế” do siêng năng thi c và rành ri v dàn dng, tiu xo cũng như xut thân t ngh ging dy k thut photoshop….mà không phải là những chuyên gia nhiếp ảnh về dòng ảnh “ phản ánh chân thực cuộc sống, khoảnh khắc hiện thực sinh động và đời thường… Nên trong sut nhim kì va qua vn nn nh ngh thut có nhiu tác phm đoạt gii này, gii n nhưng sau đó mới phát hin là “ nh Gi” “ nh Dàn dng không đúng vi thc tế cuc sng... Xu hướng này đang ph biến rt mnh Hi hin nay và dư lun nhìn chung không đng tình.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại buổi làm việc với Đảng đoàn Liên hiệp các Hội Văn học - nghệ thuật Việt Nam, ngày 21 tháng 9 năm 2013. Đã nói:”…Văn hc - ngh thut vn có chc năng cao quý là khám phá, sáng to, phn ánh chân thc, sinh đng, hp dn hin thc cuc sng - hin thc vĩ đi ca dân tc; phn ánh hin thc có chiu sâu, t trong bn cht ca nó. "Nhà văn là k sư tâm hn", "là người thư ký ca thi đi" (Ban-dc). Mi văn ngh sĩ cn bám sát hin thc cuc sng đ sáng to, làm sao cho mi tác phm ca h phn ánh chân thc cuc sng, làm sao cho người đc sau khi gp sách li đu cm thy "mch đi đp dưới bìa sách như mch máu đp dưới làn da" (Ka-li-nin).Vi tài năng và tâm huyết ca đi ngũ văn ngh sĩ, chúng ta tin là s có nhiu tác phm phn ánh chân thc cuc sng, ngi ca cái tt, cái thin, cái tích cc; đng thi phê phán, đu tranh vi cái ác, cái xu, nhng tư tưởng sai trái đi ngược li truyn thng đo lý và li ích ca T quc và dân tc, nhng thói t ny sinh t mt trái ca kinh tế th trường và m ca hi nhp quc tế..”

Như vy, theo tôi nhim kì ( 2019-2024) ti điu cn thay đi nht đi VAPA chính là tái cu trúc li thành phn Hi đng Ngh Thut bng cách chn la mt Hi đng gm các ngh sĩ có xu hướng  mnh“ nh Tht” nh đi thường và gii nm bt được nhng khonh khác t cuc sng đương đi và ni tình ca đt nước. Nhưng thành viên này là là nhng ngh sĩ ngoài nhng yếu t gii v ngh nhưng cũng phi biết v văn hóa dân tc, v thi tiết chính tr và phi dũng cm, trung thc na, Tôi nêu vn đ này lên vì có thi gian tôi tham gia vài cuc chm nh cùng các thành viên trong Hi đng Ngh thut nhim kỳ va qua. Đâu dó đã có tình trng né tránh đng chm, không dũng cm chn la nhng tác phm có nhng đúng đ tài nóng hi như môi trường, suy thoái văn hóa xã hi, v con người.v.v mà ch chn nhng tác phm bc nh có li th hin “ đèm đp” và tránh đng chm nhưng không xut sc để “ an toàn” cho bản thân mình. Đây là mt trong nhng nguyên nhân vì sao sau cuc cuc thi, liên hoan nh, mt s tác phm đot gii cao b phn đi mnh m trong dư lun cũng như trong ni b VAPA. Cho nên đi mi thành phn trong Hi đng Ngh thut theo tôi là cn thiết trong nhim kì ( 2019-2024). Đi hi Nhiếp nh toàn quc nhim kì ti theo tôi không nên đ Hi đng Ngh thut được bu trc tiếp từ đại hội mà hãy đ Ban chp hành chu trách nhim cao nht trong vic đnh hướng tác phm ca nn ngh thut nhiếp nh Vit Nam.





III/ Nguyễn Văn Khánh:
-         Thực tế luôn có sự tranh chấp giữa lý luận và thực tế của nhiếp ảnh. Tuy nhiên không thể chấp nhận được xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật mà không phải nghệ thuật vị nhân sinh. Tại sao VAPA không tuyên dương những xu hướng nhiếp ảnh hiện thực cuộc sống như “ Mẹ con ngày gặp lại” của nghệ sĩ Lâm Hồng Long hay “ Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước” của Lê Minh Trường mà chỉ chon lựa những bức ảnh giả, đèm đẹp, bắt chước…để trao giải. Thật sự như theo ý kiến của anh Nguyễn Hữu Thành là “ Có vấn đề trong Hội Đồng Nghệ Thuật “ Có cần thiết chọn các thi nhiếp ảnh gia chuyên đi thi ảnh “ Quốc Tế” có các loại tước hiệu gì đó v.v….Nhiệm kì tới phải “ chỉnh sửa” lại Hội đồng Nghệ Thuật của nhiệm kì qua.
-         Trên mạng nói rất nhiều về tình trạng mất đoàn kết trong BCH VAPA, tôi nghĩ cần làm rõ và tránh những việc “ lùm xùm” không cần thiết về mất đoàn kết nội bộ



IV/  Đỗ Việt Hoài:
-         Việc bầu Hội đồng Nghệ thuật trực tiếp hay BCH cữ thì cần phải ghi trong điều lệ. Nhưng dù có bầu cữ kiểu nào thỉ Hội Đồng Nghệ Thuật phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban Chấp Hành. Điều này phải rõ ràng.
-         Việc kết nạp hội viên cần phải tính điểm cho các công trình về ảnh như : sách ảnh, triển lãm ảnh cá nhân, những bộ ảnh được xây dựng công phu thay vỉ chỉ tính điểm từ các giải thưởng trong các cuộc thi. Như vậy sẽ việc phát triển hội viên sẽ đa dạng chứ không tập trung và các anh em là dịch vụ ngành ảnh như hiện nay.
V/ Vũ Kim Sơn:

-         Theo tôi việc Đại hội trực tiếp bầu Hội đồng nghệ thuật trong nhiệm kì vừa qua là có ý kiến cho rằng Ban Chấp hành trước đây can thiệp sâu vào công việc thẩm định ảnh nên tôi ủng hộ. Nhưng khi thấy danh sách các vị HĐNT được bầu ở nhiệm kì 2014-2019 là tôi thất vọng vì chỉ chon ra những vi nghệ sĩ thích đi thi ảnh quốc tế có tước hiện này, nọ . Tôi đã từng thốt lên với Chi hội trưởng Nguyễn Hữu Thành “ Chết rồi nền nhiếp ảnh nghệ thuật VN sẽ đi chệch hướng từ hội đồng chuyên thi cữ này. Quả thật khi đến cuối nhiệm kì mới thấy rõ sự tác hại này khi dư luận không đồng tình với các kết quả các cuộc chấm ảnh. Đã có những vị không chịu sự chỉ đạo trực tiếp của BCH nên dẫn đến hiệu quả điều hành của Hội .Và vai trò của Hội đồng nghệ thuật nhiệm kì qua có hoạt động nhiều nhưng chưa đáp ứng được kì vọng của giới nhiếp ảnh nói chung và xã hội nói riêng. Cho nên tôi đồng ý ý kiến của anh Hữu Thành và anh Việt Hoài là HĐNT phải do BCH cữ ra nhưng cách thực nào đó để Hội đồng hoạt động độc lập chống sự can thiếp quá mức của BCH.

-         Đúng là vấn đề Hội Viên đang bất cập trong việc phát triễn, nhưng cũng không thể mở rộng ai cũng có thể thở thành hội viên. Cho nên việc thi cũ cũng là một kênh cần thiết, nhưng thực tế cuộc sống có những nhà nhiếp ảnh hoạt động rất tốt, họ đi khắp thế giới để chụp ảnh để cho ra đời những bộ ảnh đẹp tuyệt vời. Cũng có những nhà nhiếp ảnh đầu tư cho những đề tài hay, phù hợp với tình hình thời sự của đất nước như biển đảo chẳng hạn nhưng họ không thích thi cữ như hiện nay thì tại sao Hội không xét chọn họ vào Hội. Bởi như kiểu thi cữ tính điểm hiện nay họ không muốn vào hội.Đó là một trong những nguyên nhân người ta không muốn vào hội. Nhất là các tần lớp trí thức có trình độ cao chuyên ngành về nhiếp ảnh.


VI/ Đặng Thị Kim Phương:
-         Làm thế nào để tiêu chí phát triển hội viên của VAPA được mở rộng hơn để nhiều người, nhiều thành phần trong xã hội tham gia nhất là những người chuyên nghiệp trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Tôi đề xuất việc phát triển hội viên VAPA trong lĩnh vực báo chí như những tác giả có bao nhiều ảnh, bao nhiêu bài được đăng trong các tờ báo, tạp chí chính thống về nhiếp ảnh hoặc tự tổ chức triển lãm ảnh cá nhân nên được tính điểm vào Hội VAPA. Tôi từng đề xuất thành lập Câu lạc bộ nhiếp ảnh ở Cơ quan TTXVN khu vực B2 để làm cơ sở phát triển hội viên mới cho Chi hội nhưng lãnh đạo cơ quan không thông quá.
-         Nhiếp ảnh nghệ thuật của VAPA hiện nay hình như đã đi sai hướng “ Thật và Đẹp” khi cho ứng dụng kỹ xảo trong lắp ghép dàn dựng nhiều nên ảnh nghệ thuật VN bây giờ đã khác xa tiêu chí của những người sáng lập. Chính vì lớp trẻ bây giờ không hào hứng trong các cuộc thi cữ vì  ảnh chụp thật không sử dụng photoshop, không lắp ghép…đều bị thất bại trong các cuộc thi. Vì những người chấm ảnh hiện nay là những bậc thầy photoshop thì làm sao ảnh chụp thật có thể đứng vững.Vấn đề là bây giờ VAPA phải thay đổi các tính điểm cũng như thay đổi cách chấm ảnh thì dòng ảnh “ Thật và Đẹp” mới có cơ hội thành công.


Anh Lê Xuân Thăng – Phó Chủ tịch Hội NSNAVN phát biểu :
-         Phiên họp Đại hội Chi hội nhiếp ảnh 3 (HCM) được tổ chức hết sức trách nhiệm, những ý kiến đóng góp thẳng thắng, dân chủ trên tinh thần xây dựng hoạt động của Hội ta ngày tốt hơn.
Hoàn toàn thống nhất về bản báo cáo thành tích của Chi hội 3 nhiệm kỳ 2014-2019.  Tuổi bình quân của Chi hội là 66,7 như vậy chỉ toàn là những người về hưu nhưng xem thích tích hoạt động của Chi hội 3 thì rõ ràng đúng là “ Nghệ sĩ là những người không tuổi” Chi hội mỗi người có một cống hiến riêng , yêu nghề và đóng góp hiệu quả cho hội. Chi hội chúng ta  hết sức đặc biệt so với trong cả nước vừa là nhà báo nên sự đóng góp của các anh rất có trách nhiệm. Và có thể nhận xét đây là một Chi hội mẫu mực trong tất cả 9 chi hội tại thành phố HCM. Biểu dương chi hội 3 và đề nghị khen thưởng tập thể Chi hội 3 trong nhiệm kỳ 5 năm (2014-2019)

NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG CỦA ANH EM HỘI TRONG CHI HỘI NHIẾP ẢNH 3 (HCM) LÀ CHÂN THÀNH CHỈ CÓ MỘT MONG MUỐN DUY NHẤT LÀ HỘI NGHỆ SĨ NHIẾP ẢNH VIỆT NAM NGÀY MỘT LỚN MẠNH  VÀ ĐẠT ĐƯỢC SỰ TIN CẬY CAO CỦA ANH EM HỘI VIÊN.

(Một số hình ảnh hoạt động của đại hội Chi hội nhiếp ảnh 3)







VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...