Thứ Năm, 18 tháng 4, 2019

NẮNG THÁNG TƯ



Sợ nhất vẫn là cái nắng tháng 4, tháng của đầu hè vừa nóng vừa oi bức nhất là khi bầu trời không có 1 tí gió thổi. Cái xứ cực nam trung bộ mùa hè nó thế. Cái nóng không chỉ gây bức rứt về thể xác mà con làm cho tâm trạng của mổi người muốn “ nóng” theo. Sự bức bối có thể cho người ta suy nghĩ hay hành động nóng vội khi có một va chạm nhỏ xãy ra trong lúc này. Hic. Cũng may, trời chuyển mùa thường có nhiều áng mây trôi bồng bềnh trên nền trời xanh thẩm hoặc vàng chóe lúc bình minh hay hoàng hôn mà vơi đi cái nóng của thàng tư. Nhất là những người  mê chụp ảnh như tôi….

Mấy hôm nay tôi có 2 cuộc trao đổi với những người bạn trong nhóm hội hè.Đầu tiên là với bạn KP ( Chi hội phó Chi hội 3 VAPA ở Tp HCM) vì tôi là Chi hội trưởng. Nội dung chỉ xoay quanh câu chuyện hội hè “ P, sắp đến sẽ có đại hội Chi hội cơ sở, anh sẽ đề xuất các bác, các anh bầu P làm chi hội trưởng thay anh vì cả nhiệm kì vừa qua anh không làm được gì vã lại bây giờ ở xa tới 200 cây số không còn điều kiện sinh hoạt hội nữa..v.v..”. Tôi cảm nhận các anh em trong chi hội sẽ ủng hộ chuyện này. Thấy KP không chối từ là tôi nhẹ cả lòng. Hy vọng sẽ là như thế…Hôm qua tôi lại nhận một tin nhắn của người bạn Hà Nội với nội dung : ‘’…Bạn bè và những người thân quen vẫn muốn anh hoạt động VAPA…”. Câu chuyện VAPA đã gần 2 năm nay tôi thật sự quên rồi. Nhận tin nhắn tôi buộc lại thoáng qua về nó và vội trả lời ngay “ Cảm ơn nhiều, HT đã hết PIN rồi, nay chỉ còn đủ sức lo chút cho gia đình và chạy lòng vòng quanh nhà chụp ảnh mấy chú chim cho vui thôi…kha kha. Thật tình chuyện hội hè đối với tôi bây giờ sao thấy xa vời vợi…

Còn nhớ năm 1997 khi được kết nạp vào hội VAPA tôi hưng phấn tột cùng. Tôi cho rằng nghiệp phóng viên TTXVN đi cùng với đam mê nhiếp ảnh đã gặt hái được thành quả tốt nhất. Gia đình , con cái và bè bạn cùng vui với tôi ngày đó. Và, nó luôn là thời điểm đầy tự hào của nghiệp đam mê nhiếp anh của tôi. Lúc đó sao tôi khoái cái vụ “ Hội hè” ghê luôn. Những bậc trưởng lão luôn động viên và khuyến khích tôi công tác hội là cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Phức – Tổng thư kí VAPA và cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Lâm Tấn Tài – Phó tổng thư kí VAPA và cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Đặng – Phó tổng thư kí VAPA…Từ đó tôi đã được trải nghiệm qua các công việc của một Ủy viên Ban chấp hành; ủy viên ủy Ban kiểm tra và sau cùng là thành viên Ban Lí luận VAPA. Thật nhớ những ngày đầu làm công tác hội vui lắm, mọi người đều cùng suy nghĩ làm thế này phong trào nhiếp ảnh VN phát triển đi lên, ảnh nghệ thuật ngày càng đẹp và mở rộng giao lưu, hội nhập với nhiếp ảnh thế giới. Thời ấy, câu chuyện nhiếp ảnh VAPA đơn giản chỉ có một mục tiêu là chất lượng, trong sáng và vui vẻ đúng như bản chất Hội là tập trung những nhà nhiếp ảnh ưu tú và tốt nhật trong cộng đồng những người đam mê nhiếp ảnh VN. Tôi thấy. mục tiêu này là một thành công lớn của VAPA trong thập niên 1990, 2000….Tôi đã sống với nhiếp ảnh nghệ thuật và đã được gặp, yêu mến các bậc đại thụ trong làng nhiếp ảnh VN như Lê Minh Trường, Lâm Tấn Tài, Lê Phức, Nguyễn Đặng, Nguyễn Mạnh Đan; Văn Bảo, Chu Chí Thành .v.v…Có những lúc tôi tự hỏi cảm giác thật sự của tôi về ảnh nghệ thuật hiện nay như thế nào? Đã là cảm giác thì có thể đúng với tôi, có thể không đúng với người khác. Nhưng nếu là tự sự trên trang Blog cá nhân của mình thì cũng nên thẳng thắn. Nhận định ngắn gọn : Tôi không thích thực trạng nhiếp ảnh nghệ thuật hiện nay ở VAPA..

Kể từ khi VAPA chọn mục tiêu hoạt động là các cuộc thi ảnh triền miên thì cũng là lúc chất lượng ảnh nghệ thuật đi xuống. Biểu hiện của nó là sự sáo mòn trong ý tưởng,  ảnh sao chép được tôn vinh, ảnh giả giả thật  thật nhằm qua mặt các ban giám khảo tràn lan. Các cuộc thi ảnh càng nhiều thì sự lừa dối của các thí sinh càng đông, bát chấp danh sự, sĩ diện  của một con người mang danh “ nghệ sĩ” . Các Ban giám khảo ngày càng hoạt động “ nhiệt tình”  được mời chấm ảnh càng nhiều càng tốt. Thành viên Hội đồng Nghệ thuật VAPA “ thi đua “ nhau đi chấm từ tỉnh này qua tỉnh khác thậm chí mới đây có một cuộc thi về “ TRÁI THANH LONG” Ở tỉnh Bình Thuận chỉ có hơn 100 ảnh dự thi mà VAPA bảo trợ lấy điểm vào hội chỉ vì có ông Chủ tịch Hội Đồng Nghệ thuật VAPA và 1 thành viên Ban chấp hành VAPA làm Ban Giám khảo. Thế nhưng chưa hết chỉ bấy nhiêu ảnh đó thôi nhưng phải thu hồi giải thưởng vì sau khi chấm giải xong mới phát hiện 1 giải thưởng pham quy…
.
Trong một bài báo ĐỀ PHÒNG SỰ TỤT HẬU CỦA MỘT NỀN NHIẾP ẢNH
 

 đăng trên Tạp chí Mỹ Thuật – Nhiếp ảnh, anh Nguyễn Thànhnghệ sĩ nhiếp ảnh, phụ trách Ban lý luận phê bình VAPA đã viết: ( trích)

…“Nhiều khiếm khuyết được nêu ra trong các cuộc bàn thảo. Nhiều nghệ sĩ tâm huyết, cùng một số nhà lãnh đạo có chuyên môn đã chỉ ra những thói trì trệ, bảo thủ, sao chép, thiếu ý tưởng trong nhiếp ảnh của ta, nhiếp ảnh của ta chỉ mạnh về phong trào mà không có chiều sâu. Trình độ, sự thấu hiểu về nhiếp ảnh ở nhiều thành viên ban giám khảo còn hạn chế, chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân. Nói đến đội ngũ này, vì chính họ là những người có tác động rất lớn tới sự nghiệp phát triển của cả một nền nhiếp ảnh thực thụ. Còn đối với những nhà sáng tác thì một số không nhỏ chỉ cạnh tranh những giải thưởng phong trào, so kè lặt vặt, ít lấy giá trị đích thực của tác phẩm làm chuẩn mực, chỉ cậy phương tiện, không chịu suy nghĩ sáng tạo mà đôi khi giả dối bằng kỹ xảo. Tuy nhiên lĩnh vực nào cũng có mặt này, mặt khác, như ai đó đã nói, “công dụng duy nhất của cái xấu là làm tăng giá trị cho cái tốt đẹp” như một lời bao biện.

….Hiện nay, nghệ sĩ thì đông, huân chương, tước hiệu thì ngày càng nhiều, nhưng ảnh thì vẫn ở tình trạng thiếu sức sống, vay mượn, đạo nhái, ít sáng tạo đang khiến nhiều tác phẩm nhiếp ảnh đi vào lối mòn, chưa có cuộc thi có tính chuyên nghiệp cao. Từ trước tới nay, chủ đề quanh quẩn Việt Nam đất nước con người, sắc màu hay vẻ đẹp cuộc sống… Sự cố gắng thật sự của Hội NAVN đã có, nhưng dường như cái đầu máy đang quá tải, lạc hậu không đủ sức lôi kéo một đoàn tầu dài nhưng thiếu động lực.
V,v….

Thế đó, tôi là người từ đầu tiên thích hội hè, thích ảnh nghệ thuật, tước hiệu thì đủ cả, nhưng nói thật đã quá ngao ngán cho những kiểu hoạt động nhiếp ảnh hội hè hiện nay. Ở đó hình như không còn chân lí nữa, ở đó không có những tình yêu ảnh nghệ thuật trong sáng nữa.…Tôi  thấy vậy và tự dưng thích thú với vai trò “ Nhà nhiếp ảnh gia đình” vậy.

Hey z, đã nói mà tháng tư nắng nóng khô người…

+ Ghi chú “ VAPA : Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh VN





Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2019

TUYẾN ĐƯỜNG SẮT THÁP CHÀM – ĐÀ LẠT SẼ ĐƯỢC KHÔI PHỤC ?

Ảnh Ga Tháp Chàm và Đà Lạt ngày sưa ( ST)



                 Hồi nhỏ tôi ở thị trấn Tháp Chàm ( nay nhập vào Phan Rang trở thành TP Phan Rang – Tháp Chàm), nhà cách ga đường sắt Tháp Chàm tầm vài km nên bạn bè rủ rê lên ga chơi là chuyện thường xuyên. Ấn tượng nhất của tôi đối với ga Tháp chàm chính là  những đầu tàu lửa chạy bằng than đá đen xì chạy tới lui và thi thoàng hét lên é é như tiếng những con dê ở vùng quê tháp chàm. Cả bọn thường leo lên các toa gổ chơi trò trốn bắt và la hét rinh trời. Ngày đó tôi đã biết Ga Tháp Chàm có đoàn tàu lửa chạy lên Đà Lạt và biết được câu chuyện đoàn tàu lửa lên đèo phải chạy bằng đầu tàu kéo có bánh răng cưa. Tiếc là chưa bao giờ tôi được đi chuyến tàu này vì nó đã phải ngừng chạy do chiến tranh vào năm 1967. Thời làm phóng viên TTXVN ở tỉnh Thuận Hải, tôi đã cố lần mò lên ga Tháp Chàm nhằm tìm kiếm những kí ức tuổi thơ đến khu nhà máy sửa chửa toa xe “ Đe Bô”.v.v. nhưng rất tiếc lúc đó chưa có chiếc máy ảnh nào..Hix. Năm 2011 tôi lên Đà Lạt với vai trò phóng viên Báo ảnh VN đã thử đi chuyến tàu lửa độc đáo này nhưng người ta chỉ khôi phục được 7km từ Ga Đà Lạt đi Trại Mát nhưng dù sao tôi vẩn cố trải nghiệm được không gian lạ lẫm từ con tàu lửa chạy trên cao nguyên độc đáo này.

               Cách đây mấy hôm tôi nghe tin một nhà đầu tư muốn bò hơn 10.000 tỷ đồng đề khôi phc tuyến đường st răng cưa Tháp Chàm - Đà Lt. Có điều dự án có được thực hiện không còn là chuyện khác.Được biết, điểm đầu của dự án từ ga Tháp Chàm (Ninh Thuận) và điểm cuối là ga Đà Lạt (Lâm Đồng) sẽ được khôi phục dựa trên cơ sở tuyến đường sắt cũ, tổng chiều dài 84 km, với các tiêu chuẩn kỹ thuật tương tự như tuyến đường được xây dựng và khai thác trước đây. Để hiểu thêm về đoạn đường sắt đặc biệt có nột không hai ở nước ta, tôi xin trích bài viết của tác giả Trinh Chu trên báo tỉnh Lâm Đồng để chia sẻ cùng bạn đọc. ( Trong bài có ảnh minh họa của Hữu Thành và sưu tầm trên google)

Ảnh sưa về tuyến tàu lửa sưu tầm trên Google














Lược s tuyến đường st Đà Lt - Tháp Chàm

 Năm 1898, bng Đo lut ngày 25/12/1898, Chính ph Pháp chp thun cho Chính ph thuc đa vay 200 triu franc và Toàn quyn Paul Doumer đã s dng s tin này đ tân trang có quy mô h thng đường xe la Đông Dương, trong đó trên tuyến Sài Gòn - Khánh Hòa lp thêm mt nhánh r lên Đà Lt. Nhưng ít lâu sau, Toàn quyn Paul Doumer v Pháp nên kế hoch m tuyến đường lên Đà Lt b ngưng li. Mãi đến năm 1908 - 1909, đon đường st dài 38km gia Tháp Chàm và Xóm Gòn mi được tiếp tc thi công, và sau 6 năm xây dng thì hoàn thành.
    
T năm 1916, nhng chuyến xe la đu tiên đã bt đu hot đng vi lưu lượng 2 ln/ tun. Năm 1917, đon Tháp Chàm - Xóm Gòn được ni thêm đến chân đèo K’rông Pha. T đây, mun lên đến Đà Lt, du khách phi tiếp tc đi kiu hoc đi b qua núi.
   
Năm 1922, được s y quyn ca Toàn quyn Maurice Long - người thay thế Paul Doumer cai tr Đông Dương, Công ty thu khoán Á Châu do k sư Porte ch huy đã đng ra nghiên cu, xây dng nhng đon đường ray có răng cưa ni K’rông Pha - Dran. Công vic gp rt nhiu khó khăn vì đa hình him tr, phi làm nhiu cu và hm phc tp.

Theo Ngh đnh ngày 29/1/1927 ca Toàn quyn Đông Dương, vic khai thác tuyến đường st t K’rông Pha đã được quyết đnh chính thc và đến ngày 10.2.1927 bt đu thi công, hoàn thành xong chng nào là đưa vào s dng ngay. Liên tiếp các năm 1928, 1929, 1930 đã hoàn thành nhng đon t K’rông Pha đến Ngon Mc, Dran, Trm Hành…, và đến năm 1932 thì tuyến đường st leo núi Tháp Chàm - Đà Lt hoàn thành, chính thc khai thác. Tuyến đường st ch dài 84 km nhưng có ti 34 km là đường răng cưa và phi đi qua 5 hm vi tng chiu dài gn 1.000m. Do vy, thay vì ray trơn như thường l, đon t Tháp Chàm đến Eo Gió phi chế to bng răng cưa theo kiu Thy S, tàu mi có th vượt qua đ cao 1.000 m nơi đèo K’rông Pha vi đ dc 12% đ đến đt Dran ca Lâm Đng.
    
Nhà ga Đà Lt được xây dng xong vào năm 1938. K t khi có nhà ga này, s lượng du khách đến vi Đà Lt bng phương tin vn ti đường st ngày càng đông. Trên mi chuyến tàu, ngoài toa vn chuyn hàng hóa còn có 3 toa ch khách, trong nhng toa ch khách này li được phân ra theo 3 hng khác nhau.
    
Sau khi người Pháp ri khi Vit Nam, vic chy tàu t Đà Lt đi Tháp Chàm vn được duy trì. Đến thi M chiếm đóng, tuyến đường st này ch yếu phc v vn chuyn thiết b chiến tranh nên đã b quân gii phóng ct đt. Còn nhà ga Đà Lt thì ngng hot đng vào năm 1972.

Quá trình vn chuyn

Ngay t nhng năm đu ca thp niên 30, thế k hai mươi, Đà Lt đã là nơi ngh dưỡng ni tiếng Đông Dương, rt nhiu du khách, c người Pháp ln quan chc người Vit khéo chn cho mình phương tin giao thông đường st đ đến vi Đà Lt. Vì mi chuyến đi cũng là mt cuc du ngon thú v bng tàu ha qua nhng phong cnh thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ ca núi rng cao nguyên.

Tt nhiên kh năng khai thác vn ti trên tuyến đường st Tháp Chàm - Đà Lt là rt hn chế: mt đ tàu lưu thông thp, ti trng chiu lên không vượt quá 65 tn và chiu xung không th vượt 55 tn. S lượng đu máy, toa xe quá ít đã không cho phép tăng thêm nhiu hơn nhng chuyến tàu lưu thông trên tuyến. Mt khác, sau này, tuyến đường ô-tô trên đèo Ngon Mc được sa cha, m rng nên v trí ca tuyến đường st Đà Lt - Tháp Chàm có phn gim sút.
    
Năm 1937, mi ngày có 2 chuyến tàu đi và đến ga Đà Lt. Thi gian chy tàu Tháp Chàm - Đà Lt vi tàu F713 và 2733, là 4 gi 14 phút; và tàu 1731, là 5 gi. Thi gian chy tàu Đà Lt - Tháp Chàm vi tàu 1732, là 4 gi 43 phút; tàu 2736 và F714, là 4 gi 11 phút. Vt liu, thiết b vn chuyn đến Đà Lt bng đường st ngày càng tăng do nhu cu xây dng ca thành ph. Hàng hóa chiu lên, gm: gch t Tháp Chàm, Dran; thép, xi-măng, ng nước và các thiết b t Sài Gòn. Đà Lt cũng là nơi tiếp nhn go, gia súc, đ g đã được gia công t vùng đng bng. Còn hàng hóa vn chuyn chiu ngược li: g, chè Cu Đt, cà-phê Fimnom, nhưng nhiu nht vn là rau và hoa: lượng rau hàng năm vn chuyn đi t năm 1932 đến 1937 đã tăng t 300 tn lên đến 1. 200 tn; lượng hoa gi đi ca năm 1936 và 1937 cũng tăng t 70 tn đến 90 tn.
    
Khong thi gian hot đng ca tuyến đường st Đà Lt - Tháp Chàm tương đi ngn. T năm 1939, Thế chiến II bùng n, Đông Dương rơi vào tình trng bt n đng thi cũng đánh du bước khi đu mt giai đon khó khăn ca tuyến đường này. Cui năm 1943, đường xe la Hà Ni - Đà Lt b gián đon vì máy bay oanh tc, phá hy nhiu đon. Đến năm 1946, vic khai thác tiếp tc được phc hi và duy trì. Cũng năm này, tuyến đường được b sung thêm 4 đu máy đ đáp ng yêu cu vn chuyn.

Trong nhng năm 1950, thnh thong tuyến đường được s dng đ vn chuyn g. Năm 1956, đã có nhng nghiên cu đin khí hóa tuyến đường này nhưng chưa thc hin được. T năm 1964 tr đi, sau khi M đưa quân t vào min Nam, cuc kháng chiến tr nên ác lit hơn, dn dn tuyến đường b phá hy mt vài đon, vic khai thác thưa tht hơn và sau đó hoàn toàn b b hoang vào năm 1972.
    
Năm 1991, đon cui ca tuyến đường st t Tri Mát đến Đà Lt vi chiu dài gn 7 km đã được Liên hip Đường st Vit Nam khôi phc, đưa vào hot đng nhm đáp ng v nhu cu du lch. Tuy không cnh tranh được vi các phương tin giao thông đường b, nhưng đon đường này li có nhiu ý nghĩa v lch s, nhc nh s tn ti và kỳ vng khôi phc li mt tuyến đường đc đáo đã tng hot đng trước đó.

Theo biến thiên ca lch s, t sau ngày gii phóng 30/4/1975, tuyến đường st Đà Lt - Tháp Chàm đưa vào vn hành li được 7 chuyến, nhưng lúc by gi cu Tân M, thuc đa phn Ninh Sơn, Ninh Thun chưa sa cha xong nên tàu không th v đến Tháp Chàm. Tiếp đó, đon Tháp Chàm - K’rông Pha được sa cha ln 1 vào năm 1978, và ln 2 vào năm 1985, song cũng không th đưa vào hot đng tr li.
     Năm 1990, Công ty đường st Thy S Dampfbahn Furka Bergstrecke SA, trong quá trình tìm các đu máy hơi nước đ phc hi tuyến đường st vùng núi Furka đã mua li các đu máy hơi nước HG 4/ 4 s hiu 40 - 304, 40 - 308 ca tuyến đường st leo núi Đà Lt - Tháp Chàm ri chuyn v Thy S. Sau đó, khung sườn và các b phn truyn đng cho h thng răng cưa ca đu máy 40 - 306 li được thu gom đưa v Thy S vào năm 1997. T đó du tích đon đường st răng cưa Đà Lt - Tháp Chàm gn như b hy b hoàn toàn, còn li đon Tri Mát - Đà Lt được ngành đường st khôi phc vào năm 1991 đ khai thác du lch.
     Trong nhng năm gn đây, theo nhiu ngun tin t ngành đường st cho hay: Trên cơ s tuyến đường cũ vi các thông s k thut trước đây, tuyến đường st mi cũng s dài 84 km, trong đó vn gi nguyên hai đon răng cưa dài 14km vi đ dc 12% vượt đèo K’rông Pha, đi qua 5 hm, kh đường 1m… Quy hoch này do Công ty c phn tư vn đu tư và xây dng giao thông vn ti lp và đã được thông qua. Mt tin vui na là mi đây, B Giao thông Vn ti đã ban hành Quyết đnh s 2667/QĐ-BGTVT phê duyt, đưa d án đường st Đà Lt - Tháp Chàm vào danh mc d án đu tư theo hình thc BOT, b sung vào Quyết đnh 06/2002-CP v vic phê duyt quy hoch tng th giao thông vn ti đường st đến năm 2010. Theo kỳ vng ca ngành đường st Vit Nam thì vic khôi phc tuyến đường Đà Lt - Tháp Chàm s hoàn thành vào cui năm 2015 vi tng vn khong 5 ngàn t đng.

     Mt đon đường st răng cưa Đà Lt - Tháp Chàm. Ngun Internet Hin nay, ti ga Đà Lt có mt đu máy hơi nước kiu 131 do Nht Bn chế to năm 1936, mt toa ch hàng ca Đc sn xut năm 1930, mt xe kim tra đường ca Nga sn xut loi D6H và mt ô-tô ray chy đng cơ Diesel ca Nga sn xut loi D4H. Toa xe s dng loi toa xe khách C có chiu dài 6,5m. Đu máy 131 thường đu trưng bày ti ga còn nhim v kéo đoàn tàu du lch được giao cho ô-tô ray D4H. Nhng chuyến tàu du lch thường hot đng quanh năm, vào tt c các ngày trong tun t 8 gi 30 đến 18 gi 00, s chuyến ph thuc vào s lượng khách. Hàng ngày có 4 chuyến tàu t Đà Lt đi Tri Mát và ngược li. S lượng hành khách trên mi chuyến khong 12 - 15 khách/ chuyến. Lượng khách đc bit đông vào mùa l, tết, ngh hè… khi đó s chuyến tàu s tăng lên ti 6 chuyến/ ngày nhm phc v nhu cu tham quan du lch. S lượng hành khách trong 4 tháng đu năm 2011 là 16.016 lượt người, trong đó có 7.700 lượt khách trong nước và 8.316 lượt khách nước ngoài. Hành trình đi và v  ca chuyến tàu kéo dài khong 1 gi 30 phút, trong đó thi gian dng li Tri Mát đ tham quan là 40 phút, thi gian chy tàu mi chiu vào khong 20 phút.


Ảnh về đoàn tàu lửa Đà Lạt - Trại Mát do Hữu Thành thực hiện 




















VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...