Thứ Năm, 19 tháng 1, 2017

Nhiếp ảnh gia WILLIAM WU




Khi lập trang “ LANG THANG”, mục đích của tôi là tạo một sự chia sẻ, kết nối những người bạn, nhất là những người bạn cùng chung đam mê nhiếp ảnh góp phần tôn vinh khả năng sáng tạo của người Việt Nam trong cũng như ngoài nước.






Nhiếp ảnh gia William Wu, là một trong những người như thế. Thật sự tôi gặp anh thoáng qua một lần trong chuyến đi sáng tác ở đồi cát năm 1995 cùng với Hội Nhiếp ảnh Á Châu. Tôi ấn tượng anh lúc đó vì trong khi anh em nhiếp ảnh ở clb Phan Thiết lúc đó sử dụng những máy ảnh cổ lỗ thì anh chàng  William Wu cầm con  hasselblad sáng giá. Sau đó tôi liên tục gặp anh được giải thưởng trong các salon quốc tế mà tôi tham gia, và một số salon quốc tế anh trực tiếp làm ban giám khảo…


Chính facebook đã làm chúng tôi gặp nhau và trở thành bạn bè. Anh viết thư tư bạch với tôi :”Tôi bắt đầu học nhiếp ảnh vào năm 1972 ở Hội Việt Mỹ, tôi còn nhớ có thầy Phạm Văn Mùi, Cao Đàm, Cao Lĩnh, còn thầy Thông dạy buồng tối.




Mãi tới năm 1990 mới được môt bạn mời đi sinh hoạt trong hội nhiếp ảnh Houston mới thành lập được vài tháng.
Từ đó, mới chính thức đi chụp hình, sáng tác ở khắp mọi nơi khi thời gian cho phép.
Năm 1993 hội ảnh tổ chức đi Trung Quốc và đã lượm được một số tác phẩm, tôi đem đi thi ở các salon photo trên thế giới, từ đó có được nhiều huy chương ở khắp mọi nơi.


Năm 1995 có duyên, lần đầu tiên được về Việt Nam do tham gia đoàn nhiếp ảnh Asia do câu lạc bộ Quận 5 tổ chức.
Liên tục 3 năm dự thi ở các nước trên thế giới đã mang lại cho tôi các tước hiệu PSA 5 star ( color slde), PSA 4 star ( photo travel) PSA 3 star ( color prints).”

Tôi viết đôi dòng và giới thiệu nhiếp ảnh gia William Wu nhằm giới thiệu thêm một người Việt Nam ở Hải ngoại mê ảnh nghệ thuật.


Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

Chợ cổ ở Thủ Dầu Một


“Lang thang” tôi thích ngôi chợ cổ Thủ Dầu Một , một trong những ngôi chợ cổ hiếm hoi còn sót lại ở Đất Phương Nam nay thuộc tỉnh Bình Dương. Hin ch Th Du Mt ta lc trên mt v trí tương đi bng phng, nm sát sông Gài Gòn. Ch Th Du Mt, lúc khi ngun được gi là ch Phú Cường. Theo lch s đa phương, vùng đt Phú Cường đến đu thế k XVII vn còn là đt hoang, cnh quan nơi đây chính là nhng khu rng rm. Trong đó, hình nh ni bt là nhng rng Du c th khu vc Chánh Nghĩa hin nay, nht là vùng ven sông lúc đó ch là nhng bãi ly, ngp nước hình thành dn do phù sa sông Sài Gòn bù đp. V phía Nam ca Phú Cường vi nhng mái nhà ngói chìm trong nhng tán lá cây xanh. Con rch nh được ph kín nhng thuyn bum, ngôi ch được đt khúc rch đu tiên. Đến năn 1889, tnh Th Du Mt được thành lp, ch Phú Cường tr thành ch tnh Th Du Mt. T đó, tên ch Th hoc Th Du Mt li được nhc nhiu đến trong dân gian và c trong thơ ca sách báo.
                                “Chiu chiu mượn nga ông Đô
                                Mượn ba chú lính đưa cô tôi v
                                Đưa v ch Th bán h bán ve,
                                Bán b đ chè bán ci đâm tiêu…”  













Sau khi người Pháp chiếm Nam Kỳ lc tnh, người Pháp đã tiến hành phc hi và biến đi hoàn toàn ch Phú Cường vi cng lát đá và đp đường cao bên trong. Theo “đa phương chí Bình Dương” viết vào năm 1888, nhà cm quyn Pháp cho lp con rch Phú Cường ăn thông vi sông Sài Gòn và đã hoàn thành công vic này vào năm 1890. Đến năm 1935, người Pháp nhn thy vic đu tư vào ch có li ln, h đã tiến hành phc hi và biến đi hoàn toàn ch Phú Cường mô phng theo kiu các ngôi ch xưa Pháp có cu trúc gn ging ch Nam Vang (Campuchia) và ch Bến Thành (Sài Gòn).

Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017

TẠ HOÀNG NGUYÊN, người thầy giáo mê ảnh




Năm 2017, mới khởi động đã gần nữa tháng thôi, nhưng giới nhiếp ảnh Việt Nam đặc biệt trong tổ chức Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam ( VAPA) đã mang ra một luồng gió mới : Xu hướng ảnh nghệ thuật phải thể được tính chân thật, phản ánh đúng hiện thực cuộc sống; phải trả về lại những khái niệm căn bản ban đầu nghệ thuật nhiếp ảnh là nghệ thuật của ánh sáng, của bố cục, ý ảnh, nội hàm những câu chuyện chứa trong từng bức ảnh và đặc biệt quan trọng là yếu tố Khoảnh Khắc luôn cần được tôn vinh và trở thành chủ lưu trong dòng chảy nhiếp ảnh hiện nay.v.v Những mong muốn trên theo tôi là chính đáng, bởi một thời gian dài xu hướng nhiếp ảnh nghệ thuật tạo dựng, sao chép ý tưởng, lạm dụng kỹ thuật…đã làm xói mòn lòng tin, cũng như tình yêu nhiếp ảnh của công chúng dành cho giới nhiếp ảnh và họ nghi ngờ “độ thật” của  nhiều bức ảnh được công bố. Hey, đáng lo ngại thât sự…

            Tôi không muốn đi sâu phân tích những nguyên do và muốn mượn trang BLOG cá nhân của tôi kể về những câu chuyện riêng của những nhà nhiếp ảnh cùng thời, cùng đam mê nhiếp ảnh, cùng trưởng thành từ chiếc máy ảnh sử dụng bằng những cuộn film là chính. Thời đó chúng tôi khó khăn vô cùng khi cho ra đời một tác phẩm ảnh nghệ thuật vì phải trải qua quá nhiều công sức và tiền bạc.v.v Có lúc cả đời, số lượng tác phẩm chỉ đếm trên đầu ngón tay, chứ không như bây giờ ….Một trong nhà nhiếp ảnh tôi muốn giới thiệu là anh TA HOÀNG NGUYÊN.





Đọc trong nhiều bài báo giới thiệu về anh tôi thích thú  bài viết của tác giả Khởi Huỳnh - Xin trích và chia sẻ những bức ảnh của tác giả  :

“Chuyn mt ngh sĩ tham gia nhiu lĩnh vc ngh thut bây gi không còn là ca hiếm na. Nhưng mt người hot đng 2 lĩnh vc không ăn nhp gì vi nhau mà thành công c hai xem ra cũng còn hơi l, bi 1 bên thì bay bng - lãng mn, 1 bên thì nghiêm túc - mu mc, vy mà anh đã khéo léo quyn 2 th vào nhau thành 1 tác phm tuyt ho. Người tôi đang nhc ti đó là Thy giáo - Ngh sĩ nhiếp nh (NSNA) T Hoàng Nguyên.
….Nhng tác phm ca anh tht s thu hút tôi ngay cái nhìn đu tiên, bi nó có cái gì đó gn gũi vi m thut. Trong nhng tác phm đó có l n tượng nht là tác phm “Hoà bình - tui thơ”, nhân vt chính là các em thiếu nhi vi gương mt hn nhiên, trong sáng đang gn nhng cánh chim hoà bình lên hàng km gai. Hai hình nh trái ngược nhau, cng vi sc đ đen trng to ra s tương phn mnh m, đy tính nhân văn.
Ðược biết, đây là tác phm đu tiên gi trin lãm và cũng là tác phm được nhiu gii thưởng nht: Huy chương Vàng FIAP, Huy chương Bc toàn quc; sau này còn đt thêm Gii B xut sc quc gia; Gii Ðc bit Asahi Shimbun Nht Bn và Gii thưởng Văn hc - Ngh thut Phan Ngc Hin tnh Cà Mau.

Xem nhiu tác phm ca anh, tôi phát hin ra nhng tác phm đ đi ca anh đa phn là v người lính và thiếu nhi, trong đó n tượng nht là tác phm “Chiến tranh đã đi qua” và “Hoà bình - tui thơ” là 2 tác phm làm tôi suy nghĩ nhiu nht. Bi khi xem 2 tác phm này tôi có cm nghĩ như mình đang đc mt bài văn nào đó mà kết thúc ca nó rt "có hu".






Sinh ra trong gia đình không có ai làm ngh thut, bn thân anh cũng chn cho mình ngh giáo, c tưởng như vy là an phn. Ri tình c người bn nhiếp nh tng cái máy nh và hướng dn mt s cơ bn đ chp. Cm máy trong tay, nhiu đêm anh suy nghĩ mình không được hc v chuyên môn nhiu, nếu ch chp cơ bn như vy biết chng nào mi có tác phm đp. Vy là anh tn dng chuyên môn ca mình t nhng ln đc thơ, văn, nhng ln lên lp ging bài. Nhng ánh mt hn nhiên ca hc trò… c hin dn lên. Vy là anh dùng giy, viết v ra ý tưởng, b cc trước, khi đã va ý ri thì mi dng nhân vt. Tác phm “Hoà bình - tui thơ” là 1 minh chng.

Anh cho biết, dù không được may mn như nhng đng nghip là được hc bài bn hay chí ít cũng là con nhà tông, nhưng trong cái thit thòi đó cũng có cái li cho mình là anh không đi theo li mòn hay khăng khăng theo mt quy trình chp nào đó mà anh vô tư sáng to. Anh k, có ln anh chp 1 tác phm gi trin lãm, theo thông thường ca nhng người có "trường lp" thì đim mnh nm gia, đim ph nm xung quanh, còn anh thì làm ngược li, vy mà vô gii luôn ri còn được ban giám kho nhn xét là sáng to, phá cách.






TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
NSNA T Hoàng Nguyên:

- Theo anh, gia chp nh khonh khc vi sp đt thì cái nào li thế hơn?

NSNA T Hoàng Nguyên: Mi cái có ưu thế riêng. Khonh khc mang tính báo chí rt cao, nhưng hn chế là không lp li. Còn sp đt thì tính tư tưởng ch đo ca mình nó chun b sn, nhiu ngày nhiu tháng, thm chí c năm, cho nên nó chn chu, sch. Nhưng nó vn có hn chế là không phi lúc nào cũng được như ý, bi nó còn l thuc vào không gian, thi gian. Theo tôi, 2 th đó phi có tính cng hưởng. Suy cho cùng, bn cht nhiếp nh vn là chp ti ch và phi thc, o là o trong tư tưởng thôi. Theo xu hướng bây gi thì nh ngh thut cũng phi có tính báo chí và ngược li nh báo chí cũng phi có ngh thut thì tác phm mi bay cao.






- Anh thy các NSNA tr bây gi như thế nào? Và anh có li khuyên gì?


NSNA T Hoàng Nguyên: Các bn bây gi rt gii, k thut tt, nhanh nhy, thun li, tp già ti tui theo không ni đâu. Nhưng tui tr thì mun đánh nhanh, thng nhanh (cái đó là mt hn chế trong tt c lĩnh vc ngh thut), như vy thì không chn chu. Nếu như my em chm li, tư duy mt chút và t trng mt chút, s có tác phm tt. Tôi tng đi chm thi, thy s tht lùi l đi. Có nhng tác phm đã có hàng chc năm bây gi chp li, mc dù rt đp.

Tóm li, chp như thế nào thì có th người này ch người kia, còn chp cái gì thì không ai dy hết. Cho nên cái thiếu bây gi là thiếu chp cái gì, bi hin tượng, s vt xy ra là do khách quan, nhưng khi chp thì phi ch quan ca người chp. Cái hay ca ngh sĩ là biết la chn.








(NSNA T Hoàng Nguyên hin là Trưởng Đài Truyn thanh - Truyn hình TP Cà Mau, U viên Thường v kiêm Trưởng Ban Kim tra Hi NSNA Vit Nam. Tước hiu:  E.VAPA (Ngh sĩ Xut sc Vit Nam); ES.VAPA (Ngh sĩ Cng hiến đc bit); E.FIAP (NghƯu tú FIAP).










Các gii thưởng:

“Hoà bình - tui thơ”, Huy chương Vàng FIAP, Huy chương Bc toàn quc, Gii B xut sc quc gia, Gii Đc bit Asahi Shimbun Nht Bn, Gii thưởng VHNT Phan Ngc Hin tnh Cà Mau.

“Chiến tranh đã đi qua”, Gii B xut sc quc gia.

“Mùa chiếu”, Huy chương Đng ĐBSCL, Huy chương Asahi Shimbun Nht Bn.

 “Nhng cánh hoa bin”, Huy chương Asahi Shimbun Nht Bn.

Cùng nhiu gii thưởng giá tr khác.)



VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...