Thứ Sáu, 30 tháng 6, 2017

Cánh cò đã bay


Bài LÊ THU THÙY, Ảnh : HỮU THÀNH


Hàng năm cứ vào giữa mùa đông, đầu mùa xuân, những đợt gió lạnh từ phương Bắc tràn về, xua đuổi lũ chim trời khỏi cánh đồng quê, nơi mà suốt mùa mưa lũ ngập nước, không được cày cấy nên cỏ dại, cá đồng, ếch nhái sinh sôi nẩy nở, và trở thành điểm dừng chân kiếm ăn của chim trời.
Nhà chúng tôi nằm cạnh cánh đồng và gần bãi sông, trên phần đất thổ cư; từ trong nhà có thể nhìn thông thống qua mảnh ruộng lầy ra tận đồng vắng, qua tận làng xã phía bên kia đồng.
Chúng tôi có đám ruộng lầy nhỏ, gần như vuông góc, tiếp giáp với cánh đồng, tre sậy che kín, cỏ lùm, cỏ lách mọc dày xung quanh. Cứ vào cuối đông, trên đường thiên di từ Bắc xuống Nam, đã có nhiều loài chim chọn cánh đồng ngập nước và con sông có nhiều bãi bồi để trú.

Lũ chim trời, tôi gọi chúng như vậy vì không phân biệt được tên của từng loài như: Cò vàng, cò trắng, bồ nông, cò thìa, mòng bể đầu đen mỏ ngắn, choi choi mỏ thìa, choắt đầu đốm và choắt chân màng lớn, le le, vịt nước, gà nước, mỏ nhát… Nhiều nhất là cò trắng, từng đôi liệng xuống cánh đồng tìm thức ăn trong ánh hoàng hôn.





Trước kia, đám ruộng lầy này là một hố bom nằm cuối vườn, về sau gia đình tôi đã sang lấp thành đám ruộng, nhưng do trũng lầy, thường ngập nước nên vào mùa mưa thì bỏ hoang.
Có vài loài chim làm tổ trên đồng, trên bãi sông, trong đám lau sậy trên đám ruộng lầy, giữa những lùm điên điển và cả trên bờ tre sau nhà. Lũ chim trời ngủ trên bờ tre suốt nhiều tháng trong mùa mưa lạnh. Trên vạt cỏ xanh mướt là hàng nghìn con cò, tiếng kêu của chúng huyên náo cả vùng. Chúng rất thính nhạy, hễ nghe động là cả đàn bay ào đi; những sải cánh trắng muốt chấp chới, quyện vào nhau trông tuyệt đẹp. Tới mùa chim, người ta giăng bẫy khắp đồng, bắt được rất nhiều.

Ðó là ngày xưa, những năm gần đây cò vẫn về theo đàn, nhưng tôi thấy chúng chỉ tụ tập vào khoảng 5, 6 giờ sáng, rồi bay đi khi mặt trời mọc. Nhiều lần muốn chụp hình chúng, tôi rón rén tiến lại, nhưng khi còn cách khoảng 200 mét thì cả đàn vùng bay mất. Trong số đó có một con cò chân vàng, nó đến với đàn vào cuối Tháng Chạp năm xưa, kiếm ăn trên đám ruộng lầy phía sau hè nhà tôi. Tôi gọi nó là con cò có nghĩa, từ ngày nó theo đàn trở lại với bầu trời.


Một lần nọ, mấy gã nhử cò bắt mang đến một lồng đầy cò trắng mỏ vàng, được gọi là cò ruồi, vì loài này bắt ruồi ăn; chúng khá dạn, không sợ các con vật nuôi như trâu, bò, heo, gà, mèo, chó, và người ta có thể nuôi chơi. Trong lồng có một con cò nhỏ bị què chân, cánh đã bị chặt gần trụi, không bay được. Cha tôi đổi một chú chó con mà ông mới xin về để lấy con cò què. Từ đó con cò ruồi trở thành thành viên mới trong nhà.


Dần dà, con cò bớt sợ người, hễ thấy tôi về là nó chạy tới đón. Nó bắt hết ruồi trong nhà thì ra vườn ruộng, săn cào cào, châu chấu, ếch nhái, cá nhỏ. Tới bữa cơm tôi thường dành cho nó một ít tôm tép, coi như nó dùng bữa với cả nhà.
Tôi không nhớ con cò ruồi ấy đã sống với chúng tôi bao lâu, sau một thời gian thì chân nó lành, lông cánh mọc lại. Từ ngày mọc cánh, nhiều lần nó bay đi kiếm ăn rất xa, mãi tận cánh đồng ở làng bên, lẻ loi, tha thẩn một mình. Chúng tôi phải chờ nó ngủ quên trên cây thì mới bắt được mang về, rồi phải cắt bớt lông cánh để nó không thể bay cao, bay xa nữa.

 Một chiều nọ, tôi thấy đàn cò trắng bay về rợp trời, tiếng vỗ cánh rào rào trên mái nhà, rồi đậu khắp đồng. Con cò ruồi cố vỗ cánh bay theo nhưng vì cánh nó bị cắt lông nên chỉ có thể lên tới ngọn tre, đậu trên đó, nhìn theo đồng loại khuất dần trong bóng chiều.


Năm sau, lông cánh con cò mọc đủ, một lớp lông vàng tuyệt đẹp phủ trên lưng. Cha tôi bảo nó đã thay lông ngựa. Từ đó nó bay đi kiếm ăn tận bãi sông mà không ai còn bận tâm đến việc cắt lông nữa. Thật ra, nó được trả tự do khi con trâu của cha tôi bị bán đi, nó không còn bắt ruồi cho trâu nữa. Rồi một hôm nó theo đàn bay mất.
Về sau, mỗi khi đàn cò bay về luôn có con cò cũ. Nó bay vòng trên mái, có vẻ như tìm cái chuồng trâu và con trâu ngày trước, rồi vào tận bếp, theo tôi ra sau vườn. Có lần tôi thấy nó len lỏi bên mộ mẹ tôi, quẩn quanh bên mộ làm tôi không dưng xúc động.
Mùa đông năm trước đàn cò ghé ngang cánh đồng rồi bay thẳng về phương Nam. Dù đàn không dừng lại, tôi vẫn nhác thấy nó vẫn ghé qua nhà giây lát. Khi đàn cò bay đi theo hình chữ V, nó vội vã bay theo.
Một chấm trắng khuất dần vào chân trời, rồi biến mất.






Thứ Tư, 21 tháng 6, 2017

GIẾNG CỔ VÙNG SƠN TÂY




Tắm trẻ…                                                                                                   
( Tác giả : Nguyễn Tâm)
Nhng giếng nước c vùng Sơn Tây nay vn còn s dng, dù đã được đào trên dưới 400 năm, nh lòng đt sét si đá ong cng chc nên thành giếng không st l. Ming giếng xây bng gch đá ong bn vng. Nhng chiếc giếng công cng được đào gia xóm, bên v đường đ người dân thun tin ly nước.

Hin nay x Đoài - Sơn Tây không còn nhiu giếng c, vì giếng khoan và nước máy dn dn thay thế ngun nước giếng c. Nhng chiếc giếng c hàng trăm tui b b hoang phế, nhiu giếng còn s dng li được tô trát xi măng lên trên nhng khi đá ong cũ, mt nét xưa ca giếng c.

Ti làng c Đường Lâm có hai giếng hai bên đình Mông Ph, tượng trưng cho đôi mt rng thiêng liêng ca làng. Bên cnh Đường Lâm, làng Cam Lâm đc bit có giếng nước có tên “giếng sa”, dân làng cho biết các bà m ít sa đến khn và xin nước ung s được nhiu sa. Ngoài vic cung cp ngun nước sch, giếng c còn mang ý nghĩa tâm linh.


Giếng nước ngày xưa là đim sinh hot, gp g ca dân làng lúc ly nước tiêu dùng vào sáng svà xế chiu sau vic đng án v nhà. Mt nét văn hoá thôn quê đng bng đang dn mai mt"



Một cụ ông đi thăm, chăm mon giếng cổ làng Phúc Khang – Sơn Tây



Rửa rau…

Giếng cổ làng Phúc Khang bên vệ đường cho dân làng lấy nước

                                                                                        Rửa nông cụ

Giếng nước nhà làm tương Đường Lâm

Cung cấp nước uống tiêu dùng hàng ngày 


Một giếng cổ trước sân nhà làng Phú Hữu – Ba Vì 

Đặc biệt Cam Lâm còn có một Giếng “Sữa”

Hàng ngày sáng chiều có một bà từ quét dọn…

Cầu nguyện khấn vài trong am và bên giếng

Cầu nguyện khấn vài trong am và bên giếng

Giếng bên hông nhà …

Trong làng cổ Đường Lâm còn vài giếng cổ, nay được nối ống bơm nước vào tận nhà  

 


    



Thứ Năm, 8 tháng 6, 2017

Nghe REHAHN kể chuyện chụp ảnh….


1- Tôi không đến xem  được triển lãm ảnh của ông Rehahn, nhưng chỉ đọc báo chí online trong mấy ngày qua đã thấy sướng rồi. Tôi quá ngưỡng mộ ông từ hơn 1 năm nay bởi yêu ảnh, yêu lối chơi ảnh của ông vừa hiện đại vừa truyền thống; vừa gần gủi vừa sâu sắc…Ông là người Tây nhưng rất mến bản sắc dân tộc Việt Nam và lại rất mê những nụ cười Việt . Đọc những câu chuyện của ông kể, tôi cảm nhận được một điều : Rehahn đã dạy cho những nhà nhiếp ảnh Việt Nam cách chụp ảnh để bảo tồn di sản văn hóa bản địa như thế nào.





( Ảnh sưu tầm từ trang báo của Tuổi Trẻ online và vnexpress..)

-Rehahn t hào khoe mình đã gp g nhiu người thuc hơn 40 dân tc Vit Nam và nói được mt ít tiếng dân tc. Đi vi anh, mt đt nước vi hơn 50 dân tc khác nhau cùng sinh sng là điu vô cùng hay ho. “Bn nghĩ đi, ch Đng Văn thôi là đã có đến 14 dân tc sinh sng ri, không phi quá tuyt sao?” - Rehahn hào hng chia s.( TT)

-“Tôi sng đây đã 4 năm ri, có cm giác như mình được sinh ra ln th hai đây. Vit Nam cho tôi cuc sng mà tôi có th làm được nhng điu mình thích, và điu mà tôi có th làm tt nht cho Vit Nam là chp nhng bc nh này đ lưu gi li văn hóa, lch s, cũng như cho du khách thy được Vit Nam có rt nhiu điu đ khám phá, không phi vì nhng v la taxi, nhng ln b cht chém mà chúng ta không quay tr li đây na” - Rehahn gii thích.(TT)

-“Năm ngoái tôi đến gp dân tc người Co Qung Ngãi, tôi đi hết vài ngôi làng và chng ai có ly mt b trang phc truyn thng, thm chí h còn không có đ bán - Rehahn k li - Tôi hi h cũng không có cho các dp l hi hay sao, và h tr li là không. Tôi tht s sc”. (TT)
-“Sau cùng tôi cũng tìm được mt ph n có mt b và xin chp hình, tôi được biết là người ta gi không quan tâm đến trang phc truyn thng na - Rehahn chia s - Điu đó có nghĩa tương lai có kh năng bn s chng bao gi được nhìn thy b trang phc y, hoc tôi s không bao gi được thy li ln th hai”(TT)

-“Vài năm trước, tôi đến Mai Châu và thy người Thái trng vn mc trang phc truyn thng ca h, nhưng bây gi thì c Mai Châu tôi chng thy ai mc na - anh chàng khc khoi - Tôi đi vào ch, thy h bán loi trang phc đó nhưng người bán hàng thì đang mc qun jean, tht chng có ý nghĩa gì c”.

-“Ln khác tôi đến làng ca người Pu Péo, c làng ch còn duy nht mt ph n 73 tui có th dt được trang phc truyn thng - Rehahn xót xa - Có nghĩa là nếu người này không còn, không ai có th làm ra trang phc ca người Pu Péo đó na, trong khi ch có khong 1.000 người Pu Péo Vit Nam”.Trong vòng hai năm ti, có th người M’Nông, người Dao vn còn mc truyn thng, Rehahn cho biết, “nhưng tôi nghĩ người Nùng, người Thái, B Y, Pà Thn, Ba Na, Ê Đê, Cơ Tu... h đã bt đu không còn mc na ri”.


- Rehahn k có nhng lúc anh đã phi b cuc vì mt s dân tc sng nhng nơi đa hình quá trc tr, như ln đi tìm người C Lao Hoàng Su Phì. Có nhng chuyến hành trình mà Rehahn quay tr v khách sn lúc 2g sáng, có khi li vác đy bùn đt trên người đến ni phi đn tin khăn tm cho khách sn. Ri không thiếu nhng ln xe b sp h, mc mưa... nhưng ni đam mê được chp nh nhng người dân tc thiu s dưới nếp nhà ca h, ăn vn trang phc truyn thng, làm nhng công vic hng ngày c thôi thúc anh.













2-Tin về cuộc triển lãm ảnh : “Vit Nam qua nh chân dung” ngay  trong   chiu khai trương 3-6, phòng trưng bày ca nhiếp nh gia người Pháp Réhahn ti TP HCM đã đón hơn 1.500 khách tham quan, c người Vit Nam ln nước ngoài Vi nhận định 'Rng rn' đi xem nh Vit Nam ca Réhahn Sài Gòn ( TT) – Quá ấn tượng!. Bởi cứ từ xưa đến giớ ở VN mình có cái vụ “ rồng rắn” đi xem triển lãm ảnh đâu. Những cuộc triển lãm ảnh ở nước ta thường rất buồn. chỉ đông ở ngày khai mạc  rồi sau đó vắng tanh và những người đi xem phải  có  giấy mời…. Có những cuộc triển lãm ảnh phải có tiệc chiêu đãi mới có người đến xem.v.v…Thế cho nên câu chuyện triển lãm ảnh của Réhahn Đà Nẵng và  tp HCM theo tôi giống như một lời báo động cho các nhà tổ chức các “ Sô” triển lãm ảnh của VN. Cuộc triển lãm của Réhahn còn minh chứng  cho thấy một khoảng cách khá xa giữa trình độ và cách nhìn giữa các nhà nhiếp ảnh Việt Nam và nước ngoài….

+  Được biết ,ảnh bà cụ Việt 'đẹp nhất thế giới' của  Réhahn đã được khách  mua giá  với  giá10.000 USD


http://giaitri.vnexpress.net/photo/my-thuat/cu-ba-viet-dep-nhat-the-gioi-hoi-ngo-ban-gia-3595942.html
















VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...