"Ta bắt chước người tự sướng chơi. Dăm ba tấm ảnh chụp khoe đời. Dẫu không mỹ mạo trai nam tử. Cũng có tinh thần trọng cái tôi. Xấu đẹp mắt người xem cứ mặc. Trẻ già hình bóng giữ mà coi! Trăm năm rồi cũng thành tro bụi. Xuân sắc nào ai chả một thời!" (St)
Thứ Năm, 29 tháng 4, 2010
Làng dệt Châu Giang
Ở tỉnh An Giang có một làng nghề truyền thống “Dệt thổ cẩm Chăm Châu Phong” tại ấp Phủm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, b với phần lớn đồng bào dân tộc Chăm sinh sống và nơi đây được biết đến như 01 trong những địa phương mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm. Ở đây, ngoài nghề nông nghiệp và đánh bắt thủy sản, phần lớn người dân sinh sống chủ yếu bằng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như: dệt, thêu, đan. . . với các sản phẩm: khăn choàng tắm, sà rông, vải thổ cẩm và các mặt hàng có tính chất đặc trưng của người Chăm Nam bộ. Các sản phẩm của đồng bào dân tộc Chăm được dệt từ chất liệu tơ, sợi, điểm nổi bật của các sản phẩm này là được nhuộm từ vỏ cây, trái cây và nhựa cây nên màu sắc rất tự nhiên
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH
Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...
-
Nhà thờ trong lòng núi đá Lalibela là vùng đất đặc biệt với quần thể 11 nhà thờ đẽo gọt từ các đỉnh núi đá nguyên khối. Lalibela...
-
Tôi và anh Ngọc Thái biết nhau từ năm 1997, khi 2 người cùng dự Liên hoan ảnh ASEAN lần thứ nhất tại Hà Nội. Trong một t...
-
Sáng nay đọc báo Tuổi Trẻ “ Lùm xùm xung quanh cuộc thi ảnh Nét đẹp Cần Thơ ”- buồn! Thiệt là phiền, nhiều năm gần đây, tôi ...
-
Thầy giáo ĐỖ VIỆT KHOA Loạt bài “Người Việt không xấu xí” của chuyên mục Văn hóa – Đại Kỷ Nguyên hy vọng sẽ mang tới làn gió mát lành ...
-
Nhà thơ Trần Duy Lý HT – “ Biển chẳng giả đâu anh như đời vậy đó Thật giả ở người thôi Sống nhiều anh sẽ rõ…” Đọ...
-
Thu hoạch cá Tra Ở đồng bằng sông Cửu Long thật ra có ba câu chuyện đang nói về khìa cạnh kinh tế. Một là cây lúa...
-
Đà Nẵng – Một thành phố đáng sống nhất Việt Nam đang là tâm điểm của những câu chuyện thời đốt lò. Tôi thì ít qu...
1 nhận xét:
Đăng nhận xét