Thứ Tư, 27 tháng 12, 2017

Hoài cổ … Hà Nội



Thời trai trẻ, Hà Nội đối với tôi xa vời vợi. Tôi liên tưởng đến một thủ đô Hà Nội vừa uy nghiêm, vừa tráng lệ vừa cổ kính bởi xứ mình có tới mấy ngàn năm,…Một trái tim của đất nước, luôn là niềm mơ ước của một người mê ảnh, một nhà báo đất Phương Nam…

Thế là trong thập niên 1990 tôi có những chuyến đi Hà Nội và nhiều lần. Tôi tìm tòi, quan sát kỹ nhiều phương diện về nhà cửa, phố xá, ẩm thực, con người và cả cung cách ứng xử của người Hà Nội. Tóm lại, thời gian này tôi đã tin tưởng suy nghĩ mình là đã Đúng - một người miền Nam về thăm Hà Nội..

Thế nhưng sau này, càng đi ra Hà Nội nhiều lần vì công việc lẫn đi chơi tôi bắt đầu hụt hẫng với Hà Nội. Hà Nội một thủ đô có tốc độ phát triển quá nhanh, nhanh đến chóng cả mặt. Những “ cốt cách “ Hà Nội mà tôi thích thú trong những chuyến đi ban đầu đã cạn dần, cạn dần…Có một lần tôi đến làng gốm Bát Tràng tìm không ra được một cách vách tường mà ở đó có treo phơi những miếng than đá để nung đồ gốm xưa. Tất cả đều hiện đại và lạnh lẻo. So với các thành phố trong cả nước mà tôi đi qua, mức độ đô thị hóa và phá bỏ những cái cổ xưa có lẽ Hà Nội là làm nhanh nhất…Hic

Vì vậy, sau này khi ra Hà Nội có công việc, bạn bè hay rủ rê tôi “ HT lên Tây Bắc, Đông Bắc chụp ảnh đi.... mùa này đẹp lắm..!” Tôi tìm cách chối từ và vẫn mê đi vòng quanh Hà Nội tìm kiếm một chút gì đó : HOÀI CỔ HÀ NỘI.


Hey, chia sẻ bộ ảnh về Hoài cổ HÀ NỘI vậy.











































Thứ Sáu, 22 tháng 12, 2017

LAI CHÂU – XỨ SỞ LẠ LÙNG….

Ngồi nhà của người dân tộc Lự

Đối với tôi đến được tỉnh Lai Châu là một kì tích bởi một người miền Nam luôn có giấc mơ đến được cái góc nhỏ xíu phía Tây Bắc VN như Lai Châu là điều không đơn giản nhất là một mùa đông lạnh giá với mây mù bảo phủ con đèo nổi tiếng Ô QUI HỒ. thề mà tôi đã đi được đến xứ này. Từ Sapa ( Lao Cai) tôi tiếp tục theo quốc lộ 4D qua Lai Châu. Thất đáng sợ cho con đường này vào mùa đông khi tầm nhìn của người lái xe không quá 3 mét trong mây phủ. Tất cả đều im lặng khi chiếc xe bò chầm chậm trên con đường này. Anh Mạnh Cường – Một nhiếp ảnh gia nổi tiếng của Hà Nội, cầm vô lăng mà cứ căng mắt ra nhìn đuôi của những chiếc xe chạy phía trước mà lần theo. Đại ca Kim Sơn nói nhỏ” Con đường này vào mùa lúa chín, trời trong  sáng nếu nhìn xuống thung lũng là những cánh đồng bậc thang đẹp thuộc loại bậc nhất xứ Tây Bắc này”. Điều mà tôi lạ lùng nhất là nếu hôm qua tôi thị trấn Sapa với nhiệt độ xuống thấp 2 độC lạnh cóng thì khi vượt qua con đèo Ô Qui Hồ để đến với Lai Châu nhiệt độ đã lên tầm 10 -12 độC khi trời mát mẻ và dể chịu. - Vả  các anh người ở bản địa đã kể cho tôi nghe về những câu chuyện anh hùng của người dân, người lính Lai Châu trong cuộc chiến đấu ngoan cường chống lại sự xâm lược của Trung Quốc tháng 2 năm 1979.Chính vì vậy tôi cứ chụp ảnh nhiều nhiều vì biết rằng sau nó khó có dịp trở lại xứ Lai Châu





Khu tái định cư công trình thủy điện Sơn La ở Mường Lay

Theo Bách khoa toàn thư m Wikipedia

Lai Châu là mt tnh biên gii thuc vùng Tây Bc Vit Nam, phía bc giáp nước Trung Quốc, phía tây và phía tây nam giáp tnh Đin Biên, phía đông giáp tnh Lào Cai, phía đông nam giáp tnh Yên Bái, và phía nam giáp tnh Sơn La. Đây là tnh có din tích ln th 10/63 Tnh thành Vit Nam.
Lch s hành chính Lai Châu
Xưa kia Lai Châu đt dưới quyn điu hành ca tù trưởng các dân tc Thái, quy phc triu đình Vit Nam. Đây vn là mt châu thuc ph Đin Biên, tnh Hưng Hóa xưa.Tnh Lai Châu được thành lp theo Ngh đnh ngày 28 tháng 6 năm 1909 ca Toàn quyn Đông Dương. Lúc đó tnh Lai Châu gm các châu Lai, châu Quỳnh Nhai, châu Đin Biên tách ra t tnh Sơn La, tnh l đt ti th xã Lai Châu (nay là th xã Mường Lay thuc tnh Đin Biên). Ngày 16 tháng 1 năm 1915 tnh Lai Châu b thay thế bng Đo Quan binh 4 Lai Châu dưới s cai tr quân s.
Năm 1948, Lai Châu thuc Khu t tr Thái trong Liên bang Đông Dương đến năm 1950 thì gp và Hoàng triu Cương th ca Quc trưởng Bo Đi. Thi kỳ 1953-1955, khi Vit Minh tiếp qun thì tnh Lai Châu thuc Khu tây bc, tách khi Liên khu Vit Bc.Ngày 29 tháng 4 năm 1955, tnh Lai Châu gii th, 6 châu ca tnh Lai Châu cũ (Mường Tè, Mường Lay, Sình H, Đin Biên, Quỳnh Nhai, Tun Giáo) trc thuc Khu t tr Thái Mèo.Ngày 18 tháng 10 năm 1955, thành lp châu Ta Chùa gm 8 xã, tách t châu Mường Lay.Ngày 27 tháng 10 năm 1962, đi tên Khu t tr Thái Mèo thành Khu t tr Tây Bc, đng thi tái lp tnh Lai Châu, gm 7 huyn: Mường Tè, Mường Lay, Sình H (nay là Sìn H), Đin Biên, Quỳnh Nhai, Tun Giáo, Ta Chùa. Đến cui năm 1975, gii th cp Khu t tr.








Một góc TP Lai Châu


Sau năm 1975, tnh Lai Châu có tnh l là th xã Lai Châu và 7 huyn: Đin Biên, Mường Lay, Mường Tè, Phong Th, Sìn H, Ta Chùa, Tun Giáo.Lai Châu có 20 dân tc, mi dân tc đu có nhng nét riêng trong đi sng văn hoá truyn thng. Ch phiên vùng cao là nơi biu hin rt rõ nhng nét văn hoá đc trưng đó. Đặc biệt di ch kho c hc nn văn minh ca người Vit c như di tích Nm Phé, Nm Tun Phong Th; đã tìm thy công c ca thi kỳ đ đá; nhng công c bng đng ca nn văn hoá Đông Sơn thi đi Hùng V­ương, như­ trng đng







Cô gái dân tộc Lự nấu rượu








Lai Châu có nhiu cao nguyên cao trên 1.500m, mây, sương ph bn mùa, khí hu trong lành, mát lnh quanh năm như: cao nguyên Sìn H, h Thu, Dào San..Lai Châu có nhiu đnh núi cao, sông sui nhiu thác ghnh, như: đnh Phan Xi Păng (3.143m), dãy Pu Sam Cáp (cao trên 1.700 m), sông Đà, sông Nm Na, sông Nm Mu …Sui nước nóng, nước khoáng là sn vt thiên nhiên tng cho Lai Châu như núi đá Ô, đng Tiên (Sìn H); đng Tiên Sơn (Bình Lư - Tam Đường), thác Tc Tình (TT Tam Đường), sui nước nóng Vàng Bó (Phong Th); sui nước nóng Nà Đông, Nà Đon (Tam Đường); sui nước khoáng (Than Uyên); … và các h thu đin ln khác.

Pú Đao: Mt bn người Mông nh vi 887 người dân tnh Lai Châu được khách hàng ca mt hãng l hành nước Anh bu là mt trong năm đim đến hp dn nht Đông Nam Á. Xã Pú Đao (tiếng Mông có nghĩa là "đim cao nht") thuc huyn Sìn H, cách th xã Mường Lay 13 km.

CÓ ĐI MỚI BIẾT QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM TUYỆT ĐẸP.....









Một góc sông Đà






VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...