Thứ Tư, 20 tháng 12, 2017

"Ông tổ nhiếp ảnh đen trắng" Việt Nam qua hồi ức con gái

Nhiếp ảnh gia Phạm Văn Mùi (1907 - 1992)


Bài đăng trên petrotimes online ngày 19/2/2013 Và nhân  kỷ niệm 25 năm ngày mất của ông. Một cuộc triển lãm 100 tấm ảnh nghệ thuật đen trắng của cố nghệ sĩ nghệ sĩ nhiếp ảnh lừng danh PHẠM VĂN MÙI đã được tổ chức sáng nay 19/12 tại Hội Nhiếp ảnh TP HCM, tôi xin đăng lại bài viết này.


(Petrotimes) - Là mt trong nhng ông t ca nhiếp nh đen – trng Vit Nam, ngh sĩ nhiếp nh Phm Văn Mùi đã đ li mt khi lượng ln tác phm cũng như nhng kinh nghim, bài hc rt có giá tr v ngh thut nhiếp nh. Dù rng, gi đây, nh đen – trng không còn ph biến nhưng người mê nh và hc chp nh vn thích tìm v giá tr ca nó. Nhân dp đu xuân, tôi gp bà Phm Vân Loan, ái n th năm trong 7 người con ca ông, nghe nhng dòng hi tưởng v người cha, người ngh sĩ mà bà sut đi trân trng, yêu thương, kính phc.
Trò chuyn vi con gái c ngh sĩ Phm Văn Mùi tôi cm nhn bà vn còn nhiu cht ca ph n Hà Ni xưa dù rng bà đã cùng gia đình di cư vào Nam t năm 1954. Hi c ca bà c xen gia hin ti và quá kh, nó không theo mt dòng mà là nhng lát ct thi gian và không gian v người b đáng kính.

 
Tâm tư - ảnh đen – trắng: cố nghệ sĩ Phạm  Văn Mùi
Ngh sĩ Phm Văn Mùi có 7 người con thì ch duy nht bà Vân Loan sng Vit Nam. Đã my bn tôi ghé nhà lưu nim ca c ngh sĩ Phm Văn Mùi đ gp TS Nguyn Nhã (con r ngh sĩ Phm Văn Mùi) phng vn v vn đ Hoàng Sa- Trường Sa, v hành trình xây dng Bếp Vit do ông nguyên là Vin trưởng Vin nghiên cu m thc Vit Nam. Nhng ln y, các bc nh đen – trng ca ngh sĩ Phm Văn Mùi trên bc tường như mê hoc và tôi quyết đnh gp bà Phm Vân Loan.

“B tôi”, bà bt đu hành trình cm xúc, “ông rt thương yêu con cháu, chăm sóc tng li tng tí mt, dy t cách cm bút, cm đôi đũa, cách đánh răng; còn m tôi thì dy n công gia chánh, là hình nh người ph n “công, dung, ngôn, hnh” mà tt c 5 ch em gái chúng tôi đu nh hưởng nhng tính cách ca bà c”. Ngh sĩ Phm Văn Mùi sinh ti thành ph Nam Đnh, nguyên quán làng Đông Ngc (làng V), tnh Hà Đông, nay thuc ngoi thành Hà Ni. Sau khi hc trường Nam Đnh, ông làm vic ti Nông Ph Ngân Hàng Nam Đnh, sau tr thành mt chuyên gia và thy dy kế toán gii ti Nông Ph Ngân Hàng Nam Đnh và B Tài Chánh, sau đó làm ti Nông Tín Cuc Sài Gòn. Ông cũng là người rt có khiếu v nhiếp nh và hi ha, đc bit là v chân dung vì ông tng là hc viên d thính cùng lp vi ha sĩ Nguyn Gia Trí ca trường Cao đng M thut Đông Dương Hà Ni.

Là bc thy tài ba v k thut phòng ti, chính công thc tráng phim hai nước thuc đ tr đ tương phn do ông khám phá thi cui thp niên 50 thế k trước đã được áp dng vào b nh “mái tóc”, đem v hàng chc huy chương ni tiếng trên thế gii. Ni tiếng nht trong di sn nhiếp nh ca ngh sĩ Phm Văn Mùi phi k đến các b nh “Đôi dòng thác (1961), “Duyên dáng” (1962), “Tâm tư” (1963)… vi hình nh nhng thiếu n trong b áo dài truyn thng, mái tóc mượt mà chm gót to nên v đp nn nã, hoài c ca ph n Vit Nam thi xưa. Không nhng thế, ngh sĩ Phm Văn Mùi còn là người thy rt tn tâm vi hc trò, không bao gi giu ngh mà luôn truyn đt tt c cho các thế h hc trò, “B tôi luôn nói vi hc trò mong hc trò mình phi thành đt hơn mình và ông quan nim “Ngh sĩ nhiếp nh cn nht là cái nhìn, tâm hn thì mi tìm được tác phm hay, đc sc”, bà Loan chia s.

Chúng ta đu biết là đu thế k XX, k thut nhiếp nh Vit Nam chưa phát trin nhưng ngh sĩ Phm Văn Mùi đã mê nó t sm. Vì thiếu phương tin, nên thi đu mê nhiếp nh, ông phi vây tm màn xung quanh cái bàn đ làm phòng ti và chui vào bên trong đ in nh bng đèn du. Bà Loan vn nh mãi v mt người b vi tính cách k càng, chnh chu, đ săn được mt bc nh có khi phi mt hàng gi lin, canh tng tí mt và ch đúng khonh khc cn chp và nếu nh nào có li là ông xé b ngay ch không đ công b rng rãi ra ngoài. Đi vi ông, trong công vic và c trong ngh thut phi chnh chu, nghiêm túc, cn trng và luôn cn s hoàn ho ch không làm qua loa hay chơi chơi được.

Tôi bt gp s t hào rc sáng trong đôi mt bà khi nói v b mình, tng câu chuyn nh, tng k vt ca ngh sĩ Phm Văn Mùi đu được bà lưu gi cn trng. Và bà cũng k tôi nghe hai câu chuyn đáng nh trong cuc đi ca ông ngoài chuyn  nhiếp nh, chuyn gii thưởng. y là, năm 1981, ngh sĩ Phm Văn Mùi chun b đy đ đ ngh đi săn nh cùng mt nhóm nhiếp nh, hôm đó đến Nhà văn hóa Thanh Niên TPHCM vì mi trò chuyn vi bn bè, hc trò, ông đ túi xách máy nh mt góc phòng, xong vic quay li thì chúng đã không cánh mà bay. C tiếc đt rut, thế là v nhà nói con cháu bán cái gii thưởng “Con Sò Vàng” mà c đã nhn trước đây. Nhưng gia đình giu c không bán, bà Loan đưa ông c 5 ch vàng y nói đã đi được đ b mua b máy nh mi.

Ông c thế đó, con cháu gi ông tin đ mua, ông nht quyết không chu: “Cái gì ca b thì b xài. B có cái gì thì b dùng cái đó, b chưa cn dùng tin ca các con”. Bà vui v k tiếp: “Trước ngày ông c đi M, hc trò nh hi Con Sò Vàng bán đâu đ h mua v làm k nim, tôi bèn đem gii thưởng Con Sò Vàng đã ct by lâu đưa c coi. C mi ng người, b c tưởng ti con đã bán và ly tin cho b mua máy nh ri ch”.

Không ch là nhà kế toán gii, nhà nhiếp nh gii mà ông còn là vn đng viên bơi thuyn, chơi tennis rt c. Vì thế mà ông t cu được mình trong mt ln té xung rch gn kênh Th Nghè, ch vì né mt người đi đường trên mt chiếc cu ván g gp ghnh không có thành cu t Tân Đnh v Phú Nhun mà c ông và chiếc xe đp b quăng xung kênh. Con cháu hết hn bo sao b té xung l có chuyn gì thì sao: “B té xung sông thì b bơi vào b ch sao”, “ ông c tr li tnh bơ vy đó cô”.
Duyên dáng - ảnh đen – trắng: cố nghệ sĩ Phạm Văn Mùi
Dù rng trong 7 người con ngh sĩ Phm Văn Mùi, ch có mt người theo nghip nhiếp nh nhưng tt c nhng người còn li đu mê nh, biết t tng cho mình, bn bè và gia đình nhng bc nh đp. Là người sng bên b gn trn cuc đi, bà Vân Loan nhiu ln giúp b chm li trên các bc nh bng bút lông vi mc tàu, và bà cũng là cô con gái được ông c chn làm người mu cho mt s bc chân dung nên tình cm b con rt sâu sc.

Nói v nhng tác phm ca ngh sĩ nhiếp nh Phm Văn Mùi, GS-TS Trn Văn Khê tng nói rng: “Tôi như nghe thy nhc, đc thy thơ trong tng bc nh ca Phm Văn Mùi. Vi nhng tm nh đen trng, đp như tranh thy mc, Phm Văn Mùi ly cái đơn sơ, gin d đ làm rung đng lòng người… Nhng bc nh ca Phm Văn Mùi s là bài hc ln cho các thế h nhà nhiếp nh hin đi. Vì ngày xưa máy nh ch làm 20% công vic. Còn người cm máy phi làm ti 80%. Nhưng bây gi thì ngược li”.

Ngoài ra, ngh sĩ Phm Văn Mùi còn là mt nhà phê bình, biên kho và lý lun sc bén, mt ha sĩ, mt thi sĩ vi lòng yêu quê hương nng nàn. Năm 1991, khi qua M thăm con cháu chưa kp quay v quê hương như ước nguyn thì ông mt ti California, đó qu là mt s nui tiếc không ch cho bn thân ông mà còn cho gia đình và nhng hc trò ca ông.

Hơn 60 năm cm máy vi hàng trăm tác phm được sáng tác, nhưng do hoàn cnh chiến tranh, nhiu tác phm ca ông b tht lc và năm 2007, gia đình và hc trò rut ca ông là ngh sĩ nhiếp nh Thu An đã dày công la chn nhng tác phm tiêu biu nht trong s nghip ca ngh sĩ Phm Văn Mùi đ in “nh ngh thut Phm Văn Mùi”. Nhng tác phm tiêu biu này được trưng bày vĩnh vin ti Nhà lưu nim ca c ngh TPHCM.

nh hưởng t b nếp sng cn thn, nguyên tc, chnh chu và tính cách thành tht, trung thc, không giu ngh, bà Phm Vân Loan (v ca TS s hc Nguyn Nhã) gi là chuyên gia m thc món ngon Hà Ni, cùng chng tiếp tc s mnh hành trình xây dng thương hiu m thc Bếp Vit. C hai ông bà đang sng và gìn gi nhà lưu nim c ngh sĩ nhiếp nh Phm Văn Mùi. Nơi đ nhng ngh sĩ nhiếp nh, công chúng yêu nh ngh thut đen – trng đến thưởng thc nhng tác phm ngh thut vang bóng mt thi.

THIÊN THANH


Ước Mơ Hòa Bình - Bà Cháu - Nón Lá Bài Thơ



Thiếu Nữ Và Hoa - Vườn Cau

Trích bài viết của tác giả LAM ĐIỀN trên báo tuổi trẻ sáng ngày 19/12/2017




Không có nhận xét nào:

VÙNG CAO của NGUYỄN HỮU THÀNH

Ông già Tây Nguyên Nhà Lý luận phê bình Nguyễn Văn Thành TÔI lang thang một cách thích thú qua những bức ảnh và tìm lối vào những s...